Sáng 11/7, tại Hà Nội, Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (PVN) tổ chức Hội thảo 'Phản ánh các khó khăn, vướng mắc do quy định pháp luật và đề xuất phương án xử lý' dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tú và Phó Tổng Giám đốc PVN Đỗ Chí Thanh.
Giá dầu thế giới nhiều khả năng sẽ giảm nhẹ trong năm 2025 khi thị trường bước vào trạng thái dư cung. Trong khi đó, ngành dầu khí Việt Nam vẫn ghi nhận nhiều điểm sáng từ hoạt động thăm dò khai thác, với hàng loạt dự án trọng điểm được đẩy mạnh triển khai.
Trong thông cáo gửi đến AFP mới đây, công ty tư vấn năng lượng Wood Mackenzie cho biết, ExxonMobil vừa được bình chọn là 'nhà thăm dò thượng nguồn được ngưỡng mộ nhất' trong khảo sát thường niên do hãng thực hiện tại Hội nghị Thăm dò Toàn cầu.
SSI Research nhận định năm 2025 là giai đoạn ngành dầu khí Việt Nam chứng kiến sự phân hóa rõ rệt, nổi bật ở ba trục lớn – diễn biến giá dầu thế giới, động lực tăng trưởng thượng nguồn, và sự phân hóa lợi nhuận giữa các nhóm doanh nghiệp.
Trước bối cảnh biến động của thị trường năng lượng toàn cầu, Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) xác định việc hình thành và nâng cao chuỗi giá trị toàn Tập đoàn là giải pháp trọng yếu nhằm bảo đảm hiệu quả sản xuất kinh doanh, tối ưu nguồn lực, gia tăng năng lực cốt lõi, lợi thế cạnh tranh, đặc biệt trong giai đoạn bản lề phát triển theo mô hình tập đoàn công nghiệp - năng lượng quốc gia gắn với chiến lược phát triển mới.
Thị trường chứng khoán trong nước tuần qua phản ánh tâm thế khá bình tĩnh trước diễn biến mới về căng thẳng địa chính trị tại khu vực Trung Đông.
Giá dầu tăng lên và có thể duy trì ở mức cao sẽ mang lại lợi nhuận đối với các doanh nghiệp trong ngành, qua đó giúp nhóm cổ phiếu dầu khí tăng mạnh, bởi giá dầu và cổ phiếu ngành dầu khí có mối quan hệ chặt chẽ.
Tập đoàn dầu khí quốc gia UAE (Adnoc) vừa đưa ra đề nghị mua lại Tập đoàn Santos của Úc với giá trị khoảng 18,7 tỷ USD, nhằm tạo ra một tập đoàn toàn cầu trong lĩnh vực khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).
Trong ngắn hạn, cuộc xung đột sẽ kích hoạt phản ứng kém khả quan về mặt tâm lý trên thị trường chứng khoán toàn cầu, gây ra tình trạng điều chỉnh trên nhiều loại tài sản tài chính...
VN-Index lùi về 1.315 điểm với 'sắc đỏ' ngập tràn bảng điện. Ngược chiều, nhóm cổ phiếu dầu khí nổi lên như một hiện tượng với sự bứt phá hiếm có.
Bất chấp thị trường chung giảm sâu vì căng thẳng địa chính trị, nhóm cổ phiếu dầu khí đã bứt phá ngoạn mục trong phiên 13/6 với mức tăng mạnh chưa từng thấy...
Sau thông tin Israel tấn công Iran được phát đi, giá dầu đã tăng vọt 12% và giúp cổ phiếu ngành dầu khí lội ngược dòng thị trường khởi sắc.
Trong hành trình xây dựng một doanh nghiệp dầu khí hiện đại, linh hoạt và đủ sức cạnh tranh trong kỷ nguyên chuyển dịch năng lượng, yếu tố con người ngày càng được khẳng định là cốt lõi, không thể thay thế. Với Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP), nơi hội tụ những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực E&P của Việt Nam, sự phát triển không chỉ đến từ mỏ dầu, công nghệ hay tài chính, mà bắt đầu từ chính đội ngũ cán bộ công nhân viên - những người âm thầm gánh vác nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dò, khai thác nguồn 'vàng đen' cho đất nước.
SK Innovation – một trong những tập đoàn năng lượng hàng đầu Hàn Quốc – đang đẩy mạnh đầu tư vào khu vực Đông Nam Á thông qua các khoản đầu tư chiến lược.
Trong bối cảnh loạt chiến dịch khoan lớn được triển khai, giá thuê giàn khoan tự nâng tại khu vực Đông Nam Á trong quý 1/2025 đã tăng gần 8% so với quý 4/2024.
OPEC vẫn lạc quan về triển vọng tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu, bất chấp những trở ngại gần đây như rủi ro thương mại và kinh tế toàn cầu, Tổng Thư ký OPEC Haitham Al Ghais mới đây cho biết.
Từ dòng chảy mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số không chỉ là xu thế tất yếu mà được xác định là yêu cầu sống còn đối với doanh nghiệp. Trong hành trình phát triển của Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam), Đảng bộ Bộ máy Quản lý và Điều hành (QL&ĐH) Tập đoàn đã gương mẫu đi đầu trong công tác chuyển đổi số, góp phần tạo dựng nền tảng quản trị hiện đại, minh bạch, hiệu quả và bền vững toàn Tập đoàn.
Dự án Phát triển mỏ Đại Hùng pha 3 chính thức đón dòng dầu thương mại đầu tiên (FO) vào lúc 18 giờ 50 phút ngày 7/5/2025. Đây không chỉ là một dấu mốc kỹ thuật quan trọng, mà còn là một chiến thắng đầy tự hào của ý chí và bản lĩnh người lao động Petrovietnam.
Giá dầu thấp hơn có thể có tác động tích cực nhẹ đến các công ty phân bón (DPM và DCM) và các nhà máy điện khí (POW và NT2); và giá than thấp hơn có tác động tích cực nhẹ đến các cổ phiếu nhiệt điện (QTP, PPC)...
So với các mục tiêu kinh doanh sơ bộ được công bố hồi giữa tháng 1/2025, Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (mã cổ phiếu PVS) đã hoàn thành hơn 38% mục tiêu lãi cả năm sau quý 1/2025.
Ngành dầu mỏ thế giới đang đứng trước nguy cơ phải cắt giảm mạnh đầu tư vào hoạt động thăm dò và khai thác từ năm 2025. Nguyên nhân chính là tình trạng dư thừa nguồn cung kéo dài, cộng thêm ảnh hưởng từ việc Mỹ tăng thuế và những quyết định mới của OPEC+.
Theo báo cáo mới công bố từ Enverus Intelligence Research (EIR), hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực thượng nguồn dầu khí tại Mỹ đã đạt tổng giá trị 17 tỷ USD trong quý I/2025. Đây là quý mở màn có kết quả tốt thứ hai kể từ năm 2018 đến nay.
VDSC đánh giá rằng khả năng dư cung trên thị trường có thể gia tăng nếu nhu cầu không tăng như kỳ vọng, từ đó tạo ra áp lực giảm giá dầu trong nửa cuối năm 2025.
Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025-2030 diễn ra vào ngày 11/4/2025, đồng chí Lê Mạnh Hùng - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Petrovietnam đã khẳng định, Đảng bộ PVEP sẽ tiếp tục đóng vai trò dẫn dắt trong trụ cột Năng lượng - trụ cột cốt lõi của Petrovietnam.
Tuyên bố áp thuế diện rộng của Tổng thống Mỹ Donald Trump vào ngày 2/4 đã khiến thị trường toàn cầu chao đảo, với thị trường chứng khoán Mỹ ghi nhận một trong những phiên tồi tệ nhất kể từ năm 2020. Trong bối cảnh giá dầu hiện tại, Rystad Energy cảnh báo rằng các công ty khai thác dầu khí Mỹ đang đứng trước nhiều rủi ro, có thể buộc họ phải giảm tốc độ tăng trưởng sản lượng.
Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ngày 9/4, tên gọi mới của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam là Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam.
Vượt qua những khó khăn, thách thức từ nhiệm kỳ 2020-2025 đầy gian khó, Tổng công ty Thăm dò khai thác dầu khí (PVEP), với sứ mệnh là đơn vị chủ lực, tạo sức mạnh nền tảng cho Petrovietnam, tiếp tục đề ra những giải pháp đột phá mới cho giai đoạn phát triển tiếp theo.
Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) cho biết, quý 1 tổng doanh thu toàn Tập đoàn ước đạt 241.237 tỷ đồng, tăng trưởng so với cùng kỳ 2024; nộp ngân sách nhà nước ước đạt 34.696 tỷ đồng, tăng 10% so với cùng kỳ năm trước.
Trong bối cảnh thị trường thế giới nhiều biến động khó lường, nhiều chỉ tiêu tài chính của Petrovietnam vẫn tăng trưởng 2 con số nhờ việc hoàn thành vượt mức nhiều chỉ tiêu sản xuất kinh doanh.
Tổng doanh thu toàn Tập đoàn lũy kế quý 1 ước đạt 241.237 tỷ đồng, tăng trưởng so với cùng kỳ 2024; Nộp ngân sách của Petrovietnam quý 1 ước đạt 34.696 tỷ đồng, tăng 10% so với cùng kỳ năm trước.
Trong tháng 3/2025, nhiều chỉ tiêu, sản lượng sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Công nghiệp-Năng lượng quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) tăng trưởng khá so với tháng trước, trong đó, dầu thô tăng 12%; khí tăng 24%; điện tăng 35%; xăng dầu tăng 87%; urê tăng 10%; NPK tăng 37%; LPG tăng 20%; condensate tăng 17%…
Trong tháng 3/2025, nhiều chỉ tiêu, sản lượng sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Công nghiệp-Năng lượng quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) tăng trưởng khá so với tháng trước, trong đó, dầu thô tăng 12%; khí tăng 24%; điện tăng 35%; xăng dầu tăng 87%; urê tăng 10%; NPK tăng 37%; LPG tăng 20%; condensate tăng 17%…
Dù đối mặt với nhiều biến động thị trường, Petrovietnam vẫn hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch tài chính quý I/2025, ghi nhận doanh thu ước đạt 241.237 tỷ đồng, tăng trưởng so với cùng kỳ 2024; nộp ngân sách nhà nước ước đạt 34.696 tỷ đồng, tăng 10%, khẳng định vai trò trụ cột của nền kinh tế quốc gia.
Ngành thăm dò và khai thác dầu khí (E&P) quốc tế đang đối mặt với một loạt khó khăn trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động. Căng thẳng thương mại gia tăng, đặc biệt do loạt thuế quan mới từ Mỹ, đang gây áp lực lên triển vọng tăng trưởng toàn cầu, từ đó làm giảm nhu cầu năng lượng. Trong khi đó, OPEC+ gia tăng sản lượng nhanh hơn dự kiến, làm dấy lên lo ngại về dư cung vào thời điểm giá dầu Brent đang chật vật giữ vững các mức tăng gần đây.
Trong hành trình phát triển mạnh mẽ của Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP), lực lượng đoàn viên, thanh niên đã và đang trở thành một trong những nhân tố nòng cốt, đóng góp tích cực vào công cuộc đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ và chuyển đổi số trong Tổng công ty.
Các giám đốc điều hành từ các công ty dầu khí đã đưa ra dự báo về giá dầu thô West Texas Intermediate (WTI) trong tương lai, theo khảo sát quý I do Cục Dự trữ Liên bang Dallas.
Từ khóa 'bất ổn' đã xuất hiện nhiều lần trong phần bình luận của các công ty thăm dò và khai thác dầu khí trong Khảo sát Năng lượng Dallas Fed quý I/2025, được công bố trong tuần này.
Ngày 28/3, tại TP HCM, Chi bộ Ban Điều hành Dự án Lô 01&02 đã tổ chức thành công Đại hội Chi bộ nhiệm kỳ 2025-2027. Tham dự và chỉ đạo Đại hội có đồng chí Trần Bình Minh, Ủy viên BCH Đảng bộ, Thành viên HĐTV Petrovietnam, Ủy viên BTV Đảng ủy Bộ máy Quản lý và Điều hành Tập đoàn.
Năm 2025, Petrovietnam - Tập đoàn Công nghiệp-Năng lượng Quốc gia Việt Nam đặt mục tiêu giải ngân vốn đầu tư cao hơn 57,2% so với giá trị giải ngân năm 2024.
Dự luật sửa đổi về Quản lý và Phát triển Mỏ dầu năm 2024, được Quốc hội Ấn Độ thông qua vào tuần trước, được kỳ vọng sẽ tạo ra bước ngoặt cho hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí tại nước này. Luật mới nhằm cải cách khung pháp lý, đáp ứng nhu cầu hiện tại và điều kiện thị trường, giúp lĩnh vực dầu khí trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư.
Đây là ý kiến chỉ đạo của Tổng Giám đốc Petrovietnam trong Chỉ thị 1850/CT-DKVN được ban hành ngày 14/3/2025 về việc triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư năm 2025 của Tập đoàn.
Ngày 10/3, tại Hà Nội, Chi bộ Ban Quản lý Hợp đồng Dầu khí (QLHĐDK) đã tổ chức Đại hội Chi bộ nhiệm kỳ 2025-2027. Đây là Đại hội điểm của Đảng bộ Bộ máy Quản lý và Điều hành (BMQL&ĐH) Petrovietnam.
Từ ngày 28/2 - 2/3/2025, Petrovietnam, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI), Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) phối hợp với Viện Nghiên cứu Phát triển Lãnh đạo Chiến lược (Sleader) tổ chức Hội nghị xây dựng chiến lược phát triển lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí (E&P), ứng dụng công nghệ đồng hợp Malik (Thụy Sĩ).
Hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí (E&P) vẫn luôn là một trong những lĩnh vực cốt lõi, đóng góp lớn trong việc hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch và chiến lược phát triển của Petrovietnam.
Là một trong những nhà khai thác dầu mỏ hàng đầu thế giới, Brazil đang thắt chặt các quy định đối với hoạt động thăm dò và khai thác (E&P) ngoài khơi, tạo ra những tác động đáng kể đối với ngành công nghiệp và dòng vốn đầu tư. Những biện pháp mới này nhằm tăng cường an toàn và giảm thiểu tác động đến môi trường.
Thị trường Thiết bị Địa chấn và Giải pháp Thu thập Dữ liệu Dầu khí Biển được định giá 1,65 tỷ USD vào năm 2024 và dự kiến sẽ đạt 2,68 tỷ USD vào năm 2030, với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm kép (CAGR) là 8,23%.
Trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ, các đối tác quốc tế ngày càng đánh giá cao vai trò của Petrovietnam, đặc biệt trong việc dẫn dắt quá trình chuyển đổi và mở rộng sang các lĩnh vực năng lượng bền vững.
Để đảm bảo tăng trưởng dài hạn, Liên doanh Vietsovpetro cần xây dựng kế hoạch chuyển đổi thành một công ty năng lượng, mở rộng sang các lĩnh vực mới như điện gió ngoài khơi, lưu trữ năng lượng, khoa học đại dương...
Chính quyền Trump đã ký phê duyệt cấp phép cho hai dự án xuất khẩu dầu khí lớn trên Bờ Vịnh Hoa Kỳ: kho cảng nạp dầu ngoài khơi Texas GulfLink và nhà máy LNG Commonwealth ở Louisiana.