Chỉ số S&P 500 và Nasdaq ghi nhận mức cao kỷ lục vào 5/6, chủ yếu được hỗ trợ bởi cổ phiếu công nghệ khi thị trường tiếp nhận dữ liệu kinh tế mới có thể thúc đẩy khả năng nới lỏng chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed)…
Giảm giá thường xuyên hơn, tung ra sản phẩm to hơn với giá thấp hơn là những giải pháp các nhà bán lẻ áp dụng để thu hút khách hàng nghèo.
PDD tiếp tục thể hiện mức độ tăng trưởng nhanh chóng kể từ sau khi họ trở thành công ty thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc, vượt qua ông lớn Alibaba.
Ngày càng có nhiều bằng chứng chỉ ra rằng người dân Mỹ đã đạt tới giới hạn chịu đựng trước các mức giá tiêu dùng cao. Họ đang chi tiêu thận trọng hơn giữa lúc tăng trưởng thu nhập chậm lại, đồng thời lượng tiền tiết kiệm của họ trong đại dịch Covid-19 cạn kiệt.
Chứng khoán Mỹ trái chiều trong phiên ngày 13/3 do lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ tăng ảnh hưởng đến các cổ phiếu công nghệ vốn hóa lớn.
S&P 500 và Nasdaq giảm nhẹ vào 13/3 khi các nhà đầu tư chủ động chốt lời từ cổ phiếu chip trong khi chuẩn bị đón nhận dữ liệu giá sản xuất và xu hướng lạm phát trước cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ vào tuần tới…
S&P 500 và Nasdaq Composite cùng giảm điểm còn Dow Jones lại nhích nhẹ trong phiên giao dịch ngày 13/3 khi cổ phiếu công nghệ đồng loạt đi xuống.
Chỉ số S&P 500 giảm điểm vào thứ Tư(13/03), rút khỏi mức cao kỷ lục đã đạt được trongphiên trước đó, khi cổ phiếu Nvidia hạ nhiệt. Các hợpđồng dầu thô tương lai tăng vọt.
Tính đến tháng 11/2023, Temu chiếm gần 17% thị phần thị trường 'cửa hàng 1 USD' (chỉ những cửa hàng chuyên bán đồ giá rẻ tương 1 USD hay thấp hơn) tại Mỹ.
Theo dữ liệu mới nhất của Earnest Analytics, nền tảng thương mại điện tử Trung Quốc Temu đang dần bắt kịp các doanh nghiệp đầu ngành bán lẻ giá rẻ của Mỹ…
Các chỉ số chính đóng cửa trái chiều vào 29/11 nhưng vẫn trên đà đạt được mức tăng lớn vào tháng 11 trong bối cảnh thị trường lạc quan rằng nền kinh tế tránh được suy thoái và việc cắt giảm lãi suất sẽ diễn ra vào đầu năm tới…
Chỉ số Dow Jones đóng cửa giảm điểm vào 16/11 do sự biến động của cổ phiếu Walmart và lo lắng về nền kinh tế sau hàng loạt dữ liệu yếu hơn dự kiến…
Phiên 16/11, trong khi chỉ số S&P 500 và Nasdaq đã nỗ lực đạt được mức tăng nhẹ, thì chỉ số công nghiệp Dow Jones kết thúc phiên với kết quả giảm trước áp lực từ những dự báo triển vọng kinh doanh đáng thất vọng của các công ty công nghệ và bán lẻ hàng đầu như Cisco và Walmart.
Hai công ty sản xuất thực phẩm của Mỹ gồm Schnucks Markets và Weis Markets đã tiến hành thu hồi một số sản phẩm xốt táo hương quế do lo ngại hàm lượng chì cao.
Kinhtedothi – Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt giảm mạnh trong ngày 24/8 trong bối cảnh nhà đầu tư thận trọng trước khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell có bài phát biểu quan trọng.
Ba chỉ số chính của Phố Wall đều giảm hơn 1% trong phiên 24/8 do các nhà đầu tư lo lắng trước bài phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell…
Chứng khoán Mỹ giảm mạnh hôm thứ Năm (24/8) sau khi đà phục hồi của nhóm cổ phiếu công nghệ. Nhà đầu tư cũng chuẩn bị cho bài phát biểu quan trọng của Chủ tịch Fed Jerome Powell.
Các cửa hàng đồng giá đang có sự thay đổi mạnh mẽ khi lạm phát cao đang khiến ngày càng nhiều người tiêu dùng có thu nhập trung bình tìm đến các cửa hàng này.
Bảo bọc con từ nhà đến tận nơi làm việc, nhiều phụ huynh Mỹ phần nào đem lại sự giúp đỡ song cũng có thể khiến con cái mình ngày càng mất khả năng tự lập, theo Wall Street Journal.
Macy's, Costco và các chuỗi cửa hàng lớn khác cho biết người mua sắm đang ít lui tới các cửa hàng của họ và thay đổi những gì họ mua. Đây có thể là một dấu hiệu báo động cho nền kinh tế Mỹ.
Để có một chuyến du lịch vui vẻ, hãy đảm bảo an toàn cho ngôi nhà của bạn với những mẹo dưới đây.
Nạn trộm cắp hàng hóa, với giá trị lên đến hàng chục tỉ đô la Mỹ mỗi năm, đã làm giảm một lợi thế rõ ràng của các nhà bán lẻ Mỹ đang vận hành các chuỗi cửa hàng và siêu thị trước các đối thủ thương mại điện tử, đó là cho phép khách hàng chạm vào sản phẩm để trải nghiệm trước khi mua.
Cả 3 chỉ số chính của chứng khoán Mỹ cùng tăng hơn 1% trong phiên ngày 22/11 khi thị trường đặt cược rằng Fed sẽ giảm tốc độ tăng lãi suất khi lạm phát hạ nhiệt.
Chứng khoán tăng vào thứ Ba (22/11) khi Phố Wall bỏ qua việc thắt chặt phong tỏa Covid ở Trung Quốc để thay vào đó tập trung vào một loạt các báo cáo thu nhập khả quan và khả năng nâng lãi suất nhỏ hơn trong tương lai. Dầu tăng sau khi nhà xuất khẩu hàng đầu Ả Rập Saudi cho biết OPEC+ vẫn kiên trì với việc cắt giảm sản lượng và có thể thực hiện các bước tiếp theo để cân bằng thị trường.
Cổ phiếu giảm hôm thứ Hai (21/11) trong một phiên giao dịch đầy biến động để bắt đầu một tuần giao dịch ngắn hạn do kỳ nghỉ Lễ Tạ ơn.
Các cửa hàng giá 1 USD thu hút ngày càng nhiều người ghé thăm khi người tiêu dùng phải xoay sở với giá khí đốt cao và lạm phát cao kỷ lục 40 năm.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục đi lên trong ngày 26/5 khi nhà đầu tư lạc quan về triển vọng ngành bán lẻ và giảm bớt ngại về việc tăng lãi suất quá mạnh của FED.
Áp lực bán tăng vọt khiến thị trường chứng khoán Mỹ đồng loạt lao dốc, giảm trên diện rộng. Chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm ở mức mạnh nhất kể từ 2020.
Thị trường chứng khoán Mỹ bị bán tháo mạnh mẽ trong phiên giao dịch ngày 18/5 khi áp lực chi phí, lạm phát tiếp tục gia tăng.
Giá hàng tạp hóa cao hơn đang gây áp lực lên ngân sách mua hàng tạp hóa của nhiều người Mỹ và buộc họ phải thay đổi cách mua sắm thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu.
Chi phí vận chuyển một container dài 40 feet (FEU) hiện đã giảm 15% so với mức cao kỷ lục trên 11.000 USD ghi nhận hồi tháng Chín nhưng vẫn rất cao so với chi phí 1.300 USD trước khi dịch bùng phát.