Năm nay là năm thứ 35 mà VINATEX cùng với Công ty Tổ chức Triển lãm CP Exhibition Hong Kong và các đối tác đồng tổ chức Saigontex.
Chia sẻ với PV Tiền Phong, giám đốc một doanh nghiệp dệt may lớn ở Hưng Yên cho rằng, việc áp thuế đối ứng 46% của Hòa Kỳ sẽ tạo tác động dây chuyền rất lớn với các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đặc biệt là với ngành dệt may và giày dép do Hoa Kỳ hiện đang chiếm gần 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam.
Đại diện Alex Textile, doanh nghiệp hàng đầu tại Armenia trong lĩnh vực dệt may, mong muốn kết nối với các doanh nghiệp Việt Nam để hợp tác kinh doanh, đặc biệt là nhập khẩu các sản phẩm dệt may của Việt Nam để phân phối tại Armenia và các nước trong khu vực.
Cộng đồng doanh nghiệp dệt may mong muốn trong ngắn hạn, có thể đàm phán mức thuế của Hoa Kỳ xuống mức 20-25%, đồng thời kéo giãn thời gian áp thuế mới thêm 30-45 ngày.
Việc Mỹ áp dụng thuế quan mới đang tác động mạnh đến hoạt động xuất nhập khẩu trên nhiều lĩnh vực. Ngành dệt may- vốn chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu và sử dụng lượng lao động đông đảo- đang chịu ảnh hưởng đáng kể. Trước bối cảnh đó, các cơ quan chức năng và bản thân doanh nghiệp đang có nhiều giải pháp để thích ứng linh hoạt và hạn chế tối đa các khó khăn, thách thức.
Quý đầu năm 2025, doanh thu hợp nhất toàn Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) ước đạt 4.417 tỷ đồng, bằng 24,1% kế hoạch năm, trong khi lợi nhuận hợp nhất 271 tỷ đồng, bằng 29,8% kế hoạch năm.
Quyết định áp thuế nhập khẩu đối ứng lên tới 46% của Mỹ đối với Việt Nam dự báo sẽ khiến ngành dệt may trong nước đối mặt nhiều khó khăn, thách thức và nguy cơ suy giảm nghiêm trọng. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp dệt may đang phải gồng mình tìm kiếm giải pháp để ứng phó và ổn định sản xuất.
Đơn hàng dệt may khởi sắc trong các tháng đầu năm, nhưng áp lực thuế quan từ Mỹ đang buộc doanh nghiệp Việt phải linh hoạt thích ứng và đa dạng hóa thị trường.
Kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu thế tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trong bối cảnh tài nguyên ngày càng cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm, biến đổi khí hậu diễn biến khốc liệt. Phát triển kinh tế tuần hoàn được coi là chiến lược trọng tâm giúp ngành dệt may Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu và có những thương hiệu ngang tầm quốc tế.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Phòng Thương mại Mỹ tại Hà Nội (AmCham) đã gửi thư tới Bộ trưởng Thương mại Mỹ Howard Lutnick để đề nghị hoãn áp thuế đối ứng.
Cuộc khảo sát thực trạng cung cấp, thực hiện thủ tục hành chính cho doanh nghiệp năm 2024 do Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV - thuộc Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng) tiến hành ghi nhận những khó khăn lớn trong quá trình giải thể doanh nghiệp.
Dự báo, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sẽ gặp khó khăn sau khi Hoa Kỳ tuyên bố mức thuế mới đối với hàng hóa nhập khẩu vào nước này. Trong bối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp phải xoay xở, chủ động tìm giải pháp để ứng phó với chính sách mới này.
Theo ông Nguyễn Duy Hưng, Phó Chủ tịch Hội XNK Đồng Nai, dự báo tới đây thương mại thế giới sẽ có nhiều thay đổi, doanh nghiệp cần có chiến lược, phương án kinh doanh phù hợp với tình hình mới
Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã cùng các doanh nghiệp tổ chức nhiều cuộc họp khẩn cấp với các bên liên quan để bàn phương án ứng phó.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) khuyến nghị doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường FTA, cùng với các nhãn hàng, nhà mua hàng chia sẻ khó khăn, giải quyết các đơn hàng đang trên đường, đơn hàng đã ký đang sản xuất.
Trước việc Mỹ dự kiến áp dụng thuế đối ứng 46% đối với Việt Nam, ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam kiến nghị Chính phủ nhanh chóng đàm phán với Mỹ. Đồng thời, đàm phán nhanh một số hiệp định thương mại tiềm năng để hỗ trợ doanh nghiệp.
Chỉ số mua hàng của các nhà sản xuất đã tăng trở lại sau bốn tháng duy trì đà giảm cho thấy sức khỏe của ngành sản xuất Việt Nam có cải thiện.
Quyết định áp thuế đối ứng 46% với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam của Tổng thống Mỹ Donald Trump là cú sốc lớn, nằm ngoài dự tính của các doanh nghiệp dệt may - ngành hàng có trên dưới 45% kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Trong 3 tháng qua, nhiều doanh nghiệp ngành sợi đã cắt lỗ và có lợi nhuận; các đơn vị ngành may đều có kết quả sản xuất kinh doanh tốt, một số đơn vị khó khăn đã cắt lỗ và có lợi nhuận, qua đó đưa tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dệt may Việt Nam đạt 4.417 tỷ đồng...
Các chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ sẽ tác động đáng kể đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là tại Bình Dương – trung tâm công nghiệp và xuất khẩu lớn của cả nước.
Sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố mức thuế đối ứng với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ ở mức 46%, nhiều hiệp hội ngành hàng ở TP.HCM đã họp khẩn để kiến nghị với Chính phủ đàm phán giảm thuế và chuẩn bị phương án ứng phó nếu bị áp thuế mức cao.
Chiều 2/4 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố mức thuế cơ bản 10% sẽ áp dụng từ ngày 5/4 cho mọi hàng hóa nhập khẩu từ các đối tác thương mại toàn cầu. Từ ngày 9/4, mức thuế đối ứng cao hơn sẽ tiếp tục được áp cho các quốc gia mà theo Mỹ đánh giá đang 'có sự mất cân bằng thương mại', trong đó Việt Nam sẽ phải chịu mức áp thuế lên đến 46%.
Bình tĩnh, chủ động để chuẩn bị cho các giải pháp ứng phó với chính sách áp thuế lên hàng hóa xuất khẩu của ngành Dệt may Việt Nam, tăng cường mua những sản phẩm phía Mỹ có thể sản xuất được nhằm tạo vị thế tốt hơn khi thương lượng về thuế quan giữa hai nước… Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Hànôịmới đã trao đổi với ông Lê Tiến Trường – Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dệt may Việt Nam.
Chia sẻ với TG&VN trước thềm Hội nghị thượng đỉnh lần thứ tư Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G), Đại sứ Việt Nam tại Bangladesh Nguyễn Mạnh Cường khẳng định, nỗ lực 'xanh hóa' của Bangladesh là kinh nghiệm quý để các cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu, áp dụng vào thực tế môi trường sản xuất, kinh doanh.
Sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố mức thuế đối ứng với hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam vào Mỹ ở mức 46%, sáng 3/4, nhiều hiệp hội ngành hàng ở TP.HCM họp khẩn để kiến nghị với Chính phủ đàm phán giảm thuế và chuẩn bị phương án ứng phó nếu bị áp thuế mức cao.
Chính phủ Mỹ vừa công bố mức thuế đối ứng 46% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam. Quyết định này đã lập tức gây ra những phản ứng mạnh mẽ từ cộng đồng doanh nghiệp, khi nhiều ngành xuất khẩu chủ lực đối mặt với nguy cơ suy giảm doanh thu nghiêm trọng.
Thông tin Mỹ áp thuế đối ứng 46% đối với 90% tổng lượng hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam thấy sốc và lo ngại về việc sắp tới hàng Việt giảm cạnh tranh ở thị trường này.
Mức thuế 46% từ Mỹ đang tạo ra áp lực lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là ngành dệt may. Tuy nhiên, các doanh nghiệp chủ chốt vẫn đang tìm cách ứng phó linh hoạt, chủ động tìm kiếm thị trường mới và nâng cao giá trị sản phẩm để duy trì sự ổn định.
Trao đổi nhanh với phóng viên Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy, đại diện Hiệp hội Điều Việt Nam cho biết nếu Mỹ đánh thuế cao với điều Việt Nam mà không làm vậy với châu Phi thì điều Việt Nam sẽ rất khó cạnh tranh. Một doanh nghiệp dệt may cho biết đã chủ động đa dạng thị trường từ 2 năm trước nên không bị ảnh hượng nặng nề...
Bất ngờ, choáng váng, sốc… là những cảm xúc mà nhiều doanh nghiệp đang trải qua khi đón nhận tin Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố mức thuế nhập khẩu với hơn 180 nền kinh tế, trong đó Việt Nam nằm trong nhóm chịu mức thuế cao nhất với 46%.
Các chuyên gia cho rằng trước 'bão' thuế Mỹ, Chính phủ Việt Nam cần khẩn trương đàm phán, doanh nghiệp tìm hướng đa dạng thị trường, nâng chất sản phẩm, tối ưu chi phí để trụ vững.
Trước thông tin Mỹ áp dụng thuế đối ứng 46% đối với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam, các doanh nghiệp dệt may - nơi có đông lực lượng lao động nữ - cho rằng, cần phải chủ động nâng cao năng lực, đa dạng hóa thị trường và không để phụ thuộc vào một thị trường lớn nào.
Nhiều doanh nghiệp bị sốc, tạm thời chưa biết phải ứng phó thế nào trước nguy cơ bị áp thuế suất xuất khẩu vào Mỹ cao vượt ra khỏi mọi dự đoán
Ngày 28/3/2025, tại Việt Nam, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) phối hợp với Jack Technology và Công ty Công nghệ Browzwear tổ chức Diễn đàn cấp cao với chủ đề 'Chuyển đổi số và Sản xuất thông minh do AI dẫn dắt'.
Đầu tư cho tự động hóa sản xuất nhằm tăng năng suất là bắt buộc với doanh nghiệp dệt may nếu muốn tiếp tục cạnh tranh, tồn tại trên thị trường xuất khẩu.
Dệt may cần được bổ sung phân khúc vải sợi tái chế để giữ vững vị thế trên thị trường quốc tế.
Danh mục phân loại xanh sẽ bao gồm tiêu chí môi trường và việc xác nhận đối với dự án được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh.
Gần 3 tháng đầu năm nay, ngành dệt may của Đồng Nai xuất khẩu được hơn 400 triệu USD, tăng gần 8% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh và có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ tư (sau giày dép, máy móc thiết bị và dụng cụ phụ tùng, cà phê).
Mặc dù có số ngày nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài, song trong quý 1/2025, nhiều doanh nghiệp dệt may đã tận dụng tốt cơ hội thị trường để bứt phá, đạt kết quả sản xuất-kinh doanh tăng trưởng cao.
Trong khoảng 7 tháng trở lại đây, thị giá cổ phiếu PTG (CTCP May Xuất khẩu Phan Thiết) 'đóng băng' ở mức 700 đồng/cp. Đáng chú ý, đây lại là mức đỉnh lịch sử của cổ phiếu này do hoạt động chia cổ tức 'khủng' bằng tiền trong nhiều năm khiến thị giá cổ phiếu điều chỉnh về mức rất thấp.
Tới đây tại tỉnh này, dự án nhà máy sản xuất các sản phẩm may mặc, da giầy xuất khẩu và phụ kiện ngành dệt may sẽ thực hiện tại huyện Nông Cống, cùng với đó là dự án nhà máy giầy da xuất khẩu tại thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân.