Giải pháp nào để doanh nghiệp ứng phó với biến động trong giai đoạn khó khăn?

Theo các chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có nhiều chính sách giữ chân nguồn nhân lực, trong quá trình tái cơ cấu, để vượt qua các giai đoạn khó khăn.

Ngành dệt may thích ứng với xu thế phát triển bền vững

Dệt may là ngành công nghiệp truyền thống của tỉnh Phú Thọ, đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu và giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn lao động địa phương. Trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cùng áp lực cạnh tranh và yêu cầu ngày càng cao từ các thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn tỉnh đang đẩy mạnh đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất để thích ứng.

Dệt may thích ứng với chính sách thuế quan - Bài cuối: Tái cấu trúc, củng cố thương hiệu

Theo giới chuyên gia, việc Hoa Kỳ tuyên bố áp thuế đối ứng cao với tất cả các đối tác thương mại, trong đó có Việt Nam, chính là thời điểm bước ngoặt quan trọng để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có cơ hội nhìn lại chính mình, chủ động có các giải pháp thích ứng để vượt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục đưa ngành dệt may Việt Nam phát triển bền vững, mang lại lợi ích lâu dài không chỉ cho doanh nghiệp mà cả an sinh quốc gia.

Dệt may thích ứng với chính sách thuế quan – Bài 1: Cơ sở cho kỳ vọng vượt khó khăn

Với chính sách thuế đối ứng đối với tất cả các đối tác thương mại của Hoa Kỳ, theo giới chuyên gia, ngành dệt may Việt Nam vẫn phát triển bền vững, đóng góp hiệu quả cho sự phát triển của đất nước.

Lối mới để doanh nghiệp giải tỏa áp lực thuế quan của Mỹ

Việc linh hoạt trong hoạt động đầu tư và kinh doanh đã giúp nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam giảm thiểu rủi ro, đặc biệt trước sự biến động của chính sách thuế quan từ thị trường Mỹ. Điều này chứng tỏ rằng không nên dồn toàn bộ nguồn lực vào một thị trường duy nhất và cần nâng cao nội lực nhằm duy trì sự ổn định và khả năng thích ứng.

ĐHĐCĐ Dệt may Thành Công (TCM) đặt mục tiêu doanh thu 187 triệu USD năm 2025, thông qua chia cổ tức 10% bằng cổ phiếu

Sáng 18/4, CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (HoSE: TCM) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025, thông qua kế hoạch kinh doanh với mục tiêu doanh thu tăng trưởng và nhiều giải pháp nhằm cải thiện giá trị cổ phiếu.

Không nhập vải Trung Quốc, một doanh nghiệp dệt may muốn tăng xuất khẩu sang Mỹ

Dệt may Thành Công đang tổ chức tăng ca, huy động tối đa công suất để rút ngắn tiến độ giao hàng sang Mỹ

ĐHCĐ Dệt may Thành Công (TCM): Lợi nhuận tối thiếu của TC Tower là 1.106 tỷ đồng

Sáng ngày 18/04, CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM) đã tổ chức thành công ĐHĐCĐ thường niên năm 2025 và thông qua kế hoạch doanh thu thuần đạt 4.525,4 tỷ đồng (187 triệu USD), lợi nhuận sau thuế đạt 278,7 tỷ đồng (11,5 triệu USD), tăng 18,7% về doanh thu nhưng đi ngang về lợi nhuận so với thực hiện năm 2024.

Ngành dệt may 'dùng' 90 ngày vàng hoãn thuế để tái cấu trúc sản xuất

Các doanh nghiệp dệt may đã 'dùng' 90 ngày vàng Mỹ hoãn thuế đối ứng để tái cấu trúc sản xuất, chuẩn bị thích ứng với biến động thương mại toàn cầu ra sao?

Đẩy mạnh đào tạo nghề, đảm bảo nguồn cung lao động

Dự báo, từ năm 2025 trở đi, tỉnh Vĩnh Phúc cần tuyển 20.000 - 25.000 lao động mỗi năm để đáp ứng nhu cầu phát triển các khu, cụm công nghiệp. Nhu cầu này tập trung vào 3 nhóm ngành chính: điện tử, thiết bị điện; dệt may, da giày; cơ khí, sản xuất kim loại.

Tìm giải pháp đa đạng hóa thị trường xuất khẩu

Các giải pháp đa dạng hóa thị trường, chuỗi cung ứng mà doanh nghiệp đang làm không chỉ nhằm ứng phó với tình thế trước mắt.

Dệt may, da giầy giữ vững đơn hàng dù biến động thuế

Sau thông báo hoãn áp thuế, rất nhiều đơn hàng đã quay trở lại. Nhiều đơn hàng dệt may, da giầy có thời hạn giao hàng ngay cả khi hết hạn hoãn thuế đối ứng của Mỹ.

Đơn hàng tốt, doanh nghiệp dệt may thu lãi lớn

Quý I/2025, dệt may tiếp tục đứng trong nhóm ngành hàng đạt kim ngạch xuất khẩu 5 tỷ USD, một số doanh nghiệp đạt doanh thu tốt ngay quý đầu tiên của năm.

Dệt may nỗ lực thích ứng với chính sách thuế mới

Thị trường Mỹ chiếm gần 40% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam, bất kỳ biến động chính sách nào từ quốc gia này đều tác động đến toàn ngành. Trong bối cảnh hai nước đang đàm phán về thuế đối ứng, các doanh nghiệp dệt may đang nỗ lực thích ứng bằng cách đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa nguồn cung, xanh hóa sản xuất…

Doanh nghiệp dệt may lên phương án ứng phó với những biến động thế giới

Thị trường biến động, thuế suất cao không phải là điều mới xảy ra với dệt may Việt Nam. Điều quan trọng nhất lúc này không phải là hoang mang, lo lắng mà là tinh thần kiên định, dũng cảm, gắn bó, sẵn sàng làm việc với hiệu suất cao nhất trong 90 ngày tới…

Liên kết doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng dệt may, thích ứng các tiêu chuẩn quốc tế

Ngành dệt may Việt Nam đang đối diện với những thách thức lớn, phải thích ứng với các tiêu chuẩn quốc tế khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may không ngừng đổi mới, liên kết chặt chẽ để nâng cao năng lực cạnh tranh và đáp ứng yêu cầu của thị trường, đối tác.

Vinatex 'chạy nước rút' hoàn tất đơn hàng trong 90 ngày hoãn thuế đối ứng

Khi có thông tin Hoa Kỳ tạm dừng áp thuế đối ứng lên hàng hóa nhập khẩu, khách hàng đã yêu cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam hoàn tất đơn hàng trong vòng 90 ngày tới.

Khách hàng yêu cầu doanh nghiệp Việt đẩy nhanh tiến độ sản xuất và giao hàng

Nhiều doanh nghiệp dệt may thuộc Vinatex nhận được đề nghị từ các khách hàng, họ yêu cầu phải đẩy nhanh tiến độ sản xuất, hoàn tất đơn hàng trong vòng 90 ngày tới.

Đơn vị nào tổ chức đấu giá tài sản của GIDITEX lần thứ 16?

Đây là lần thứ 16 mà Công ty Đấu giá hợp danh Dầu khí Việt Nam thông báo tổ chức đấu giá khoản vốn góp của GIDITEX, mức giá khởi điểm đưa ra lần này giảm đến 53,3%.

Triển vọng dệt may Việt Nam từ các sản phẩm mới tại triển lãm SaigonTex 2025

Ngành dệt may Việt Nam đang đối diện với những cơ hội và thách thức lớn trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng. SaigonTex 2025 - triển lãm quốc tế về ngành công nghiệp dệt may - thiết bị, nguyên phụ liệu và vải đã mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận với các sản phẩm và công nghệ tiên tiến nhất.

Điều gì xảy ra với cú dừng thuế quan của ông Trump?

Sau 1 tuần ông Trump công bố thuế quan đối ứng, kinh tế toàn cầu rơi vào hỗn loạn.

Doanh nghiệp dệt may Hà Tĩnh chủ động thích ứng, tìm kiếm đơn hàng mới

Doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Hà Tĩnh đang chủ động mở rộng đối tác, không để phụ thuộc thị trường lớn nào nhằm thích ứng linh hoạt với khó khăn.

Khách hàng Mỹ tạm ngừng nhận đơn dệt may từ Việt Nam

Những đối tác từ Mỹ bắt đầu gửi email tạm ngừng nhận đơn hàng trong tháng 4 với một số doanh nghiệp dệt may Việt Nam để xem xét mức thuế.

TP. Hồ Chí Minh: Hơn 1.100 đơn vị tham gia triển lãm công nghiệp dệt may

Ngày 9/4, tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (Quận 7, TP. Hồ Chí Minh) đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may, thiết bị, nguyên phụ liệu & vải (SaigonTex - SaigonFabric) 2025.

AI là chìa khóa đột phá của ngành dệt may Việt Nam

Tại triển lãm dệt may quốc tế SaigonTex/ SaigonFabric 2025, lãnh đạo Hiệp hội Dệt may Việt Nam nhấn mạnh, tự động hóa, robot hóa, AI là chìa khóa đột phá ngành thời trang trong bối cảnh thách thức thuế từ Mỹ và nhu cầu đa dạng hóa.

Thái Nguyên: Phấn đấu có 400.000 người học và ứng dụng AI

Tiếp tục triển khai chương trình 'Bình dân học AI' đến lực lượng lao động và người dân trên địa bàn tỉnh, ngày 9-4, đồng chí Nguyễn Huy Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên, chủ trì Hội nghị theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với các chuyên gia trong lĩnh vực đào tạo về trí tuệ nhân tạo (AI) và đại diện các sở, ngành liên quan.

Khai mạc Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt và may – thiết bị, nguyên phụ liệu và vải 2025

Năm nay là năm thứ 35 mà VINATEX cùng với Công ty Tổ chức Triển lãm CP Exhibition Hong Kong và các đối tác đồng tổ chức Saigontex.

Doanh nghiệp ảnh hưởng nặng theo chuỗi cung ứng

Chia sẻ với PV Tiền Phong, giám đốc một doanh nghiệp dệt may lớn ở Hưng Yên cho rằng, việc áp thuế đối ứng 46% của Hòa Kỳ sẽ tạo tác động dây chuyền rất lớn với các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đặc biệt là với ngành dệt may và giày dép do Hoa Kỳ hiện đang chiếm gần 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam.

Doanh nghiệp dệt may hàng đầu Armenia muốn nhập khẩu sản phẩm của Việt Nam

Đại diện Alex Textile, doanh nghiệp hàng đầu tại Armenia trong lĩnh vực dệt may, mong muốn kết nối với các doanh nghiệp Việt Nam để hợp tác kinh doanh, đặc biệt là nhập khẩu các sản phẩm dệt may của Việt Nam để phân phối tại Armenia và các nước trong khu vực.

Doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh nói gì về tác động từ việc Hoa Kỳ áp thuế mới?

Cộng đồng doanh nghiệp dệt may mong muốn trong ngắn hạn, có thể đàm phán mức thuế của Hoa Kỳ xuống mức 20-25%, đồng thời kéo giãn thời gian áp thuế mới thêm 30-45 ngày.

Thách thức thuế quan Mỹ: doanh nghiệp dệt may tìm giải pháp thích ứng

Việc Mỹ áp dụng thuế quan mới đang tác động mạnh đến hoạt động xuất nhập khẩu trên nhiều lĩnh vực. Ngành dệt may- vốn chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu và sử dụng lượng lao động đông đảo- đang chịu ảnh hưởng đáng kể. Trước bối cảnh đó, các cơ quan chức năng và bản thân doanh nghiệp đang có nhiều giải pháp để thích ứng linh hoạt và hạn chế tối đa các khó khăn, thách thức.

Lợi nhuận hợp nhất của Vinatex quý đầu năm 2025 đạt 271 tỷ đồng

Quý đầu năm 2025, doanh thu hợp nhất toàn Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) ước đạt 4.417 tỷ đồng, bằng 24,1% kế hoạch năm, trong khi lợi nhuận hợp nhất 271 tỷ đồng, bằng 29,8% kế hoạch năm.

Ngành dệt may cần tìm giải pháp ứng phó với thuế quan của Mỹ

Quyết định áp thuế nhập khẩu đối ứng lên tới 46% của Mỹ đối với Việt Nam dự báo sẽ khiến ngành dệt may trong nước đối mặt nhiều khó khăn, thách thức và nguy cơ suy giảm nghiêm trọng. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp dệt may đang phải gồng mình tìm kiếm giải pháp để ứng phó và ổn định sản xuất.

Ngành hàng tỷ USD của Việt Nam xoay xở trước thuế quan Mỹ

Đơn hàng dệt may khởi sắc trong các tháng đầu năm, nhưng áp lực thuế quan từ Mỹ đang buộc doanh nghiệp Việt phải linh hoạt thích ứng và đa dạng hóa thị trường.

Xu hướng chuyển dịch ngành dệt may

Kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu thế tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trong bối cảnh tài nguyên ngày càng cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm, biến đổi khí hậu diễn biến khốc liệt. Phát triển kinh tế tuần hoàn được coi là chiến lược trọng tâm giúp ngành dệt may Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu và có những thương hiệu ngang tầm quốc tế.

Doanh nghiệp Mỹ - Việt cùng gửi thư đề nghị Chính phủ Mỹ hoãn áp thuế đối ứng

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Phòng Thương mại Mỹ tại Hà Nội (AmCham) đã gửi thư tới Bộ trưởng Thương mại Mỹ Howard Lutnick để đề nghị hoãn áp thuế đối ứng.

Gian nan giải thể doanh nghiệp

Cuộc khảo sát thực trạng cung cấp, thực hiện thủ tục hành chính cho doanh nghiệp năm 2024 do Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV - thuộc Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng) tiến hành ghi nhận những khó khăn lớn trong quá trình giải thể doanh nghiệp.

Doanh nghiệp dệt may, da giày tìm giải pháp ứng phó với chính sách thuế mới của Mỹ

Dự báo, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sẽ gặp khó khăn sau khi Hoa Kỳ tuyên bố mức thuế mới đối với hàng hóa nhập khẩu vào nước này. Trong bối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp phải xoay xở, chủ động tìm giải pháp để ứng phó với chính sách mới này.

Doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình mới

Theo ông Nguyễn Duy Hưng, Phó Chủ tịch Hội XNK Đồng Nai, dự báo tới đây thương mại thế giới sẽ có nhiều thay đổi, doanh nghiệp cần có chiến lược, phương án kinh doanh phù hợp với tình hình mới

Doanh nghiệp dệt may và da giầy bình tĩnh ứng phó với thuế quan

Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã cùng các doanh nghiệp tổ chức nhiều cuộc họp khẩn cấp với các bên liên quan để bàn phương án ứng phó.

Dệt may kiến nghị nhiều giải pháp trước loạt khó khăn về thuế đối ứng của Mỹ

Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) khuyến nghị doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường FTA, cùng với các nhãn hàng, nhà mua hàng chia sẻ khó khăn, giải quyết các đơn hàng đang trên đường, đơn hàng đã ký đang sản xuất.

Hiệp hội Dệt May kiến nghị Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp

Trước việc Mỹ dự kiến áp dụng thuế đối ứng 46% đối với Việt Nam, ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam kiến nghị Chính phủ nhanh chóng đàm phán với Mỹ. Đồng thời, đàm phán nhanh một số hiệp định thương mại tiềm năng để hỗ trợ doanh nghiệp.

Đơn hàng ngành sản xuất Việt Nam tăng mạnh trong quý I/2025

Chỉ số mua hàng của các nhà sản xuất đã tăng trở lại sau bốn tháng duy trì đà giảm cho thấy sức khỏe của ngành sản xuất Việt Nam có cải thiện.

Ngành dệt may ứng phó với mức thuế 46%

Quyết định áp thuế đối ứng 46% với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam của Tổng thống Mỹ Donald Trump là cú sốc lớn, nằm ngoài dự tính của các doanh nghiệp dệt may - ngành hàng có trên dưới 45% kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

Tập đoàn Dệt may Việt Nam đạt doanh thu hơn 4,4 nghìn tỷ đồng

Trong 3 tháng qua, nhiều doanh nghiệp ngành sợi đã cắt lỗ và có lợi nhuận; các đơn vị ngành may đều có kết quả sản xuất kinh doanh tốt, một số đơn vị khó khăn đã cắt lỗ và có lợi nhuận, qua đó đưa tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dệt may Việt Nam đạt 4.417 tỷ đồng...