Tối ngày 23/11, ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, công trình Chiếu sáng mỹ thuật Bảo tàng tỉnh Bến Tre do Tập đoàn Điện Quang thiết kế, thi công đã chính thức khánh thành.
Ngày 24/11, tại Hội nghị lần thứ 14 BCH Đảng bộ TP Hà Nội, Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Trọng Đông phát biểu giải trình về Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Trưng bày Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi sẽ khai mạc tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hà Nội, ngày 1.12.
Ngày 22/11, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn đã chủ trì Hội nghị thẩm định Quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên - Huế đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Cần quy định rõ một số điều trong Luật Đường bộ; Quy hoạch Thủ đô phải đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ; Khai mạc Tuần Đại đoàn kết các dân tộc – di sản ; Israel - Hamas chính thức ngừng bắn... là một số nội dung có trong chương trình Thời sự 11h30 hôm nay.
Hà Nội có nhiều di sản về kiến trúc, văn hóa, đô thị nhưng trong quá trình biến đổi của đời sống kinh tế - xã hội đã nảy sinh những mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển. Tái tạo lại giá trị các di sản để đóng góp cho việc phát triển thương hiệu 'Thành phố sáng tạo' là vấn đề lớn được đặt ra.
Càng có nhiều cơ sở nhà máy, sản xuất bị di dời khỏi nội đô, thành phố càng có thêm nhiều 'đất vàng' song đi kèm còn là đòi hỏi những chính sách quy hoạch và đánh giá di sản thực sự xác đáng.
Việc tổ chức được đoàn tàu du lịch chạy hàng ngày giữa Huế - Đà Nẵng và ngược lại, vừa phục vụ du khách đi lại, kết nối được các vùng đất di sản miền Trung...
Tọa đàm Tái thiết các di sản trong lòng Hà Nội tiếp cận từ khai thác sáng tạo và phát huy giá trị diễn ra ngày 23/11 đã làm rõ phương thức, hiệu quả của việc chuyển đổi các di sản đô thị, di sản công nghiệp phục vụ cho hoạt động sáng tạo.
Những di sản công nghiệp cũ tưởng như đã ngủ quên được đánh thức và khoác lên một diện mạo mới đầy sáng tạo, ngẫu hứng và hấp dẫn trong Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023 diễn ra từ ngày 17 đến 26/11 tại Hà Nội.
Sự kiện danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được UNESCO vinh danh đã mang đến niềm tự hào to lớn cho chính quyền, người dân Hương Sơn, từ đó đặt ra trách nhiệm trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản mà đại danh y để lại cho hậu thế.
Việt Nam vừa trúng cử trở thành viên của Ủy ban Di sản Thế giới nhiệm kỳ 2023 - 2027 với số phiếu ủng hộ rất cao.
Tại Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023, việc cải tạo các di sản công nghiệp là Tháp nước Hàng Đậu và Nhà máy Xe lửa Gia Lâm thành những không gian sáng tạo đã thu hút không chỉ người dân Thủ đô mà còn có nhiều khách du lịch.
Bắt đầu từ tháng 4/2024, chính quyền Venice, Italy sẽ chính thức thử nghiệm việc thu phí và giới hạn số lượng du khách được phép tham quan các địa điểm nổi tiếng trong một nỗ lực nhằm bảo tồn di sản này.
Việc tổ chức được đoàn tàu du lịch chạy hàng ngày giữa Huế - Đà Nẵng và ngược lại, vừa phục vụ du khách đi lại vừa kết nối được các vùng đất di sản miền Trung, là cần thiết vì Huế được biết đến là vùng đất của di sản và lễ hội, thu hút rất nhiều du khách trong nước và quốc tế...
Ngày 23-11, nhân dịp kỷ niệm ngày Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ 18 (23.11.2005 - 23.11.2023) tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Chi nhánh TP HCM, Sở Văn hóa và Thể thao (VH-TT) TP HCM đã tổ chức lễ công bố quyết định xếp hạng di tích, bảo tàng và trao giải hội thi Phát huy giá trị di sản văn hóa Hồ Chí Minh.
Trung tâm UNESSCO phát triển văn hóa và thể thao phối hợp với Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, Sở văn hóa và thể thao Hà Nội tổ chức khai mạc Chương trình ngày Hội Di sản Văn hóa Việt Nam lần thứ 4 năm 2023 tại Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long. Chương trình là một trong chuỗi các sự kiện chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 diễn ra tại Thủ đô Hà Nội.
Ngày Hội Di sản tại Hoàng thành Thăng Long; Độc đáo ngày Hội trình diễn cây Nêu; Năm Du lịch quốc gia 2024 tổ chức tại tỉnh Điện Biên; Quốc tế hoan nghênh thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel và Hamas...là những thông tin chính trong chương trình hôm nay.
Ngày 22/11 tại thủ đô Paris (Cộng hòa Pháp), trong khuôn khổ Kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 24, các quốc gia thành viên Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, Việt Nam đã trúng cử trở thành thành viên của Ủy ban Di sản thế giới. Tin vui lớn đi cùng trách nhiệm gìn giữ những di sản văn hóa, thiên nhiên tươi đẹp, không chỉ cho chúng ta mà còn cho cả nhân loại.
Từ kinh nghiệm của mình, các chuyên gia quốc tế cho rằng thay vì bảo quản di sản trong 'tủ kính' thì Việt Nam cần sử dụng di sản như một nguồn lực và chất liệu để phát triển nền Kinh tế Xanh.
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Tới đây, bên cạnh 4 đôi tàu Thống Nhất và một đôi tàu chất lượng cao Hà Nội - Đà Nẵng đón trả khách tại Huế và Đà Nẵng, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam đang lên kế hoạch triển khai tuyến tàu kết nối 2 thành phố du lịch này.
Việc trở thành thành viên của Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023-2027 đã thể hiện uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, sự tin tưởng, ủng hộ của cộng đồng quốc tế với khả năng đóng góp và năng lực điều hành của nước ta tại các thể chế đa phương toàn cầu; đồng thời ghi nhận đóng góp thiết thực của Việt Nam trong gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản ở trong nước cũng như trên thế giới.
Đến với Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam là đến với ngày hội lớn của đồng bào 6 dân tộc tại 6 tỉnh thành ở ba miền Bắc, Trung, Nam. Tại đây, các chương trình biểu diễn nghệ thuật, các điệu hát, điệu hò... là những di sản văn hoán phi vật thể văn hóa quý giá của dân tộc, nhằm giữ gìn, phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc tôn vinh di sản văn hóa nhân dịp kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.
Là thương hiệu được khẳng định tại Mỹ, Pencco mong muốn tạo nên những công trình di sản trong kiến trúc toàn cầu và trở thành biểu tượng trong ngành sơn Việt.
Trong hai ngày (22 - 23/11), tại Thái Bình, Khoa Các khoa học liên ngành (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Bình tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế Bảo vệ và phát huy giá trị di sản trình diễn dân gian và nghệ thuật Chèo trong xã hội đương đại.
Đây là lần thứ 4 Hàn Quốc được bầu vào Ủy ban Di sản Thế giới gồm 21 quốc gia thành viên, trước đó, Hàn Quốc đã trúng cử trong các năm 1997, 2005 và 2013.
Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề 'Bảo vệ và phát huy giá trị di sản nghệ thuật trình diễn dân gian và nghệ thuật Chèo trong xã hội đương đại' do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Bình phối hợp Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 23/11. Hội thảo đã thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu văn hóa trong và ngoài nước tham dự.
Hiện nay, nhiều di sản công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã biến mất và được thay thế bởi những công trình mới. Dù đây là sự biến đổi mang tính tất yếu trước sức ép của đô thị nhưng đã đến lúc cần phải có cách ứng xử đúng với những di sản này.
Trong số hơn 2,4 triệu lượt khách du lịch thăm quan, nghỉ dưỡng tại vịnh Hạ Long từ đầu năm đến nay, hơn 50% là du khách quốc tế.
Trong hai ngày 22-23/11, tại TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình, Khoa các khoa học liên ngành (KHLN), Đại học Quốc gia Hà Nội và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Bình đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế: Bảo vệ và phát huy giá trị di sản nghệ thuật trình diễn dân gian và nghệ thuật Chèo trong xã hội đương đại.
Việc tái thiết di sản công nghiệp được đánh giá là nguồn tài nguyên cần được khai thác hiệu quả, qua đó phát huy tiềm năng tôn vinh giá trị lịch sử văn hóa và tạo ra giá trị kinh tế.
Ngày 23/11, Lễ công bố quyết định xếp hạng di tích, bảo tàng và trao giải Hội thi 'Phát huy giá trị di sản văn hóa Hồ Chí Minh' tại Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (Quận 4) đã được Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố tổ chức.