Sau khi Bảo tàng Lịch sử TP. Huế bàn giao khu nhà đất di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế sẽ xây dựng kế hoạch tu bổ để phát huy giá trị di tích này.
Bảo tàng Lịch sử TP. Huế sau hơn 40 năm 'tạm trú' ở Di tích Quốc Tử Giám bên trong Kinh thành Huế thì nay đã chính thức về địa điểm mới, chuyển giao lại di tích này để Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế quản lý.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thông qua nghị quyết về điều chỉnh chủ trương đầu tư 2 dự án bảo tồn, tu bổ, tôn tạo 2 di tích Quốc Tử Giám - Kinh thành Huế và Văn Miếu.
HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế thông qua nghị quyết điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án bảo tồn, tôn tạo thích nghi di tích Quốc Tử Giám, với tổng mức đầu tư lên 108 tỷ đồng.
Là những công trình tiêu biểu nằm trong Quần thể kiến trúc Cố đô Huế, di tích Văn Miếu và Quốc Tử Giám triều Nguyễn sắp được tu bổ, tôn tạo.
Sau hơn 40 năm đảm nhận 'sứ mệnh lịch sử', di tích Quốc Tử Giám nằm bên trong Kinh thành Huế chuẩn bị được bàn giao, trở về đúng nghĩa một di tích trường đại học duy nhất thời Nguyễn còn tồn tại ở Việt Nam.
Sau khi di dời hơn 32.000 hiện vật thuộc Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) đến nơi trưng bày mới, di tích Quốc Tử Giám - nơi được xem là trường 'Đại học quốc gia' dưới triều Nguyễn, sẽ được đầu tư 108 tỷ đồng phục vụ trùng tu, tôn tạo, phát huy giá trị.
Quốc Tử Giám triều Nguyễn phản ánh đầy đủ diện mạo của một trường đại học thời phong kiến, là sự minh chứng cho tư tưởng coi trọng việc học hành của thời Nguyễn nói riêng và các triều đại Việt Nam nói chung.
Theo ông Hoàng Việt Trung - Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, sau khi Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) dời đi, di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn tại số 1 đường 23/8 sẽ được lập dự án bảo tồn, trùng tu, tôn tạo, phát huy giá trị để nơi đây trở thành điểm tham quan, kết nối tôn vinh, đề cao các giá trị của tinh thần, truyền thống hiếu học không chỉ ở riêng Huế.
Ngày 2/11, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế cho biết, đang triển khai di chuyển 32.107 hiện vật về địa điểm mới tại số 268 Điện Biên Phủ (phường Trường An, TP Huế) để bàn giao di tích Quốc Tử Giám sau 40 năm… 'sống nhờ'.
Sau hơn 40 năm 'sống nhờ' di tích Di Luân đường và khu vực lân cận, Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) tổ chức di dời dứt điểm về nơi mới, nhằm khai thác tốt hơn không gian Quốc Tử Giám triều Nguyễn, cũng như từng bước xây dựng thiết chế văn hóa đúng nghĩa bảo tàng của địa phương.
Tuyên dương học sinh danh dự toàn trường - là phần thưởng đặc biệt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế ghi nhận và tặng thưởng học sinh đạt danh hiệu thành tích đặc biệt xuất sắc toàn diện trong năm học.
384 học sinh trong trang phục áo dài truyền thống dự lễ tuyên dương 'Học sinh danh dự toàn trường' tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) năm học 2023-2024, tại không gian di tích được xem là trường đại học quốc gia ngày xưa của triều đình nhà Nguyễn.
Ngày 28/9, tại Di Luân Đường - Quốc Tử Giám, TP Huế diễn ra Lễ tuyên dương 'Học sinh danh dự toàn trường' tỉnh Thừa Thiên Huế năm học 2023-2024.
Ngày 28/9, tại Di Luân Đường - Quốc Tử Giám, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ tuyên dương 'Học sinh danh dự toàn trường' năm học 2023-2024.
Hàng chục ngàn hiện vật với rất nhiều chất liệu, kích thước thuộc Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế đang được đóng gói một cách cẩn thận chuẩn bị cho việc dời về địa chỉ mới ở số 268 Điện Biên Phủ, TP. Huế.
Giám sinh là sinh viên trường Quốc Tử Giám, trường 'đại học' dưới thời phong kiến, nơi đào tạo nhân tài phục vụ chính quyền xưa.
Nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới, tạo nguồn nhân lực, tri thức trong tương lai cho địa phương; 'ươm mầm' và bồi đắp tâm huyết, tình cảm, kiến thức, để con em đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thế hệ trẻ nơi đây trở thành đội ngũ cán bộ tiếp nối, xây dựng biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển, là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh tập trung đẩy mạnh, bước đầu 'đơm hoa kết trái'.
Với 90 phút vào sáng Chủ nhật, học sinh và giáo viên cùng tham gia lao động vệ sinh sạch sân trường, chăm sóc vườn trường học, tích cực xây dựng trường học, các di tích văn hóa, lịch sử xanh-sạch-sáng-an toàn.
Sáng 10/9, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, Hội Khoa học Lịch sử, Bảo tàng Lịch sử tỉnh ra quân thực hiện '90 phút sáng chủ nhật xây dựng cơ quan, trường học Thừa Thiên Huế xanh – sạch – sáng – an toàn' năm học 2023 – 2024 tại di tích lịch sử Di Luân đường - Quốc Tử Giám.
Học sinh Thừa Thiên – Huế dọn dẹp vệ sinh nhằm lan tỏa phong trào xây dựng cơ quan, trường học 'Xanh – Sạch – Sáng – An toàn' năm học 2023-2024.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa thông báo kế hoạch phát động '90 phút sáng Chủ nhật xây dựng cơ quan, trường học Thừa Thiên Huế xanh – sạch – sáng – an toàn' năm học 2023 – 2024 đến các trường học trên địa bàn toàn tỉnh.
Ngành giáo dục tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ban hành Kế hoạch phát động phong trào 90 phút sáng Chủ nhật tháng đầu quý làm vệ sinh trường học.
Từ ngày 6 -12/7, tại Huế sẽ diễn ra Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2023 nhằm khai thác thế mạnh, thương hiệu và giá trị văn hóa độc đáo của áo dài Huế, xây dựng hình ảnh du lịch Huế gắn với áo dài, kích cầu du lịch phát triển.
Cung Bảo Định xưa là một quần thể kiến trúc bề thế nằm ở bờ Bắc sông Ngự Hà, nay là góc đường Nguyễn Trãi - Ngô Thế Lân của TP Huế. Năm 1908 cung bị triệt giải, các công trình chính được di dời và tồn tại đến nay...
Vụ hỏa hoạn xảy ra vào chiều ngày 17.8 bên trong khuôn viên Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế, đây cũng chính là di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn, đã khiến nhiều vật dụng, đồ đạc bị hư hại. Vụ việc này là lời 'cảnh tỉnh' để các cơ sở thiết chế văn hóa, các khu di tích, di sản không thể chủ quan, lơ là trước công tác PCCC, đặc biệt là vào mùa nắng nóng gay gắt.
Đám cháy lớn chiều 17/8 đã thiêu rụi khá nhiều vật dụng ở tòa nhà triển lãm thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp tại Bảo tàng lịch sử Thừa Thiên - Huế.
Công trình Quốc Tử giám tại Huế là di tích trường đại học thời phong kiến còn tồn tại nguyên vẹn ở Việt Nam, mang giá trị cao về mặt lịch sử, văn hóa. Di tích đã được ghi tên vào danh mục Di sản thế giới của UNESCO cùng hệ thống di tích Cung đình triều Nguyễn.
Ngày 6-12, tại di tích Di Luân Đường - Quốc Tử Giám Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ tuyên dương 367 học sinh đạt danh hiệu 'Học sinh danh dự toàn trường' năm học 2019-2020. Đồng chí Phan Ngọc Thọ, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên Huế dự.
Theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ, sau khi hoàn thành việc di dời Bảo tàng Lịch sử về địa điểm mới, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cần nghiên cứu để xây dựng Bảo tàng Giáo dục Khoa cử tại không gian di tích Quốc tử giám.
Đó là lời phát biểu chân tình của ông Phan Ngọc Thọ - Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vào sáng 23/11, tại buổi lễ ký kết biên bản ghi nhớ chương trình hợp tác giáo dục di sản văn hóa Huế tại các trường học trên địa bàn tỉnh này.
.VN - Sáng 23/11, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế ký kết biên bản ghi nhớ chương trình hợp tác giáo dục di sản văn hóa Huế tại các trường học trên địa bàn tỉnh. Đây cũng là hoạt động ý nghĩa kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11).
Ngày 23.11, tại Đại Nội Huế, gần 250 học sinh đại diện cho các cấp học trên địa bàn TP.Huế đã cùng tham gia trải nghiệm các trò chơi và tìm hiểu về di sản văn hóa Huế. Dịp này, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Sở GD&ĐT cũng ký kết nhiều nội dung nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục di sản cho học sinh trên địa bàn toàn tỉnh.
Người đầu tiên đề cập đến vấn đề này trước lãnh đạo tỉnh và Ban Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế là TS. Trần Đình Hằng, Phân viện Trưởng Phân viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam tại Huế. Nếu làm được, Huế hoàn toàn có thể ghi thêm cho mình một sản phẩm du lịch gần gũi và độc đáo ở xứ Cố đô.