Cao Bằng có thêm 3 di sản văn hóa phi vật thể được công nhận cấp quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định đưa 3 di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc của tỉnh Cao Bằng vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Cùng với lễ Cấp sắc, lễ Cầu mùa, phong tục ngày Tết, cưới hỏi… thì trang phục truyền thống cũng là một nét văn hóa đặc sắc được đồng bào dân tộc Dao Tiền lưu giữ, trân trọng.

Sơn La có thêm 3 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ VHTTDL vừa đưa Lễ hội 'Xên lẩu nó' của người Thái Đen Yên Châu; Lễ hội 'Púng híeng' (Tết Hạ Niên) của người Dao Tiền Mộc Châu và 'Nghề làm giấy' của người Mông ở Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Thuận Châu, Mường La, Bắc Yên, Phù Yên, tỉnh Sơn La là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Sơn La có thêm 3 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 3 di sản văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số tại tỉnh Sơn La.

Nét đẹp văn hóa người Dao tiền

Nằm trong Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, huyện Vân Hồ là vùng đất sinh sống của nhiều dân tộc, với những nét văn hóa đặc sắc, trong đó có cộng đồng người Dao tiền. Những nét đẹp truyền thống của người Dao tiền ở đây luôn được gìn giữ và tiếp nối qua các thế hệ.

Quảng bá du lịch từ các hoạt động văn hóa, thể thao

Thị xã Mộc Châu hội tụ nhiều thế mạnh để tổ chức các sự kiện văn hóa đặc sắc, nhiều giải thể thao hấp dẫn. Những hoạt động này càng tạo ra sức hút mạnh mẽ, đưa khu du lịch quốc gia Mộc Châu phát triển.

Đoàn chuyên gia tái thẩm định danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khảo sát thực địa tuyến phía Tây

Ngày 12/6, tiếp tục chương trình tái thẩm định danh hiệu Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO non nước Cao Bằng lần thứ 2, đoàn công tác do ông Kupetz Manfred Reinhard, Chủ tịch Hiệp hội hỗ trợ CVĐC Muskauer Faltenbogen làm trưởng đoàn khảo sát thực địa tuyến trải nghiệm phía Tây của CVĐC non nước Cao Bằng 'Khám phá Phja Oắc - vùng núi của những đổi thay' tại huyện Nguyên Bình.

Việc tốt ở Đèo Ảng

Người Dao Tiền ở thôn Đèo Ảng, xã Bình Xa (Hàm Yên) đã có cuộc sống mới nhờ thay đổi tư duy, nhận thức phát triển kinh tế, xây dựng hạ tầng nông thôn và giữ gìn tình làng nghĩa xóm. Góp sức làm nên thành quả đổi mới của thôn là sự chèo lái khéo léo, tận tụy của Bí thư Chi bộ, Trưởng ban công tác Mặt trận Lý Thị Hằng.

Sắc màu dân tộc Dao

Người Dao cư trú chủ yếu ở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc, được chia thành nhiều nhóm khác nhau như: Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Lô Gang, Dao Tiền…

Nơi lưu giữ văn hóa trang phục truyền thống

Chợ phiên ở Cao Bằng thường 5 ngày diễn ra một lần, hàng hóa hầu hết là nông sản địa phương hay nông cụ sản xuất do chính bàn tay người dân làm ra. Tại chợ phiên, đồng bào các dân tộc mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình, tạo nên những sắc màu đặc trưng, một vườn hoa đa sắc màu, một vẻ đẹp truyền thống. Qua đó, tạo sự gắn bó, kết nối giữa các dân tộc, góp phần xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh.

Chàng trai Dao Tiền bập bẹ tiếng Anh, đón khách Tây bằng điều đặc biệt

Dù không thành thạo tiếng Anh nhưng anh Thanh, một chàng trai người Dao Tiền vẫn đón hàng trăm vị khách quốc tế về xóm Lũng Mười nằm dưới đỉnh núi Phia Oắc (Cao Bằng).

Người 'thắp lửa' văn hóa Dao Tiền giữa đại ngàn Hồng Thái

Bằng tình yêu và tâm huyết với những giá trị truyền thống của dân tộc, chị Triệu Thúy Hằng, người con của thôn Khâu Tràng, xã Hồng Thái (Na Hang), đã và đang bền bỉ 'thắp lửa', gìn giữ và lan tỏa nét đẹp độc đáo của nghệ thuật vẽ sáp ong, thêu dệt trang phục của người Dao Tiền. Những việc làm ý nghĩa của chị không chỉ góp phần bảo tồn một di sản văn hóa quý báu mà còn truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ, tiếp nối dòng chảy văn hóa dân tộc.

Người vẽ tranh thờ người Dao ở Bó Héo

Trong nếp nhà cột gỗ mái lá ở thôn Bó Héo, xã Phú Bình (Chiêm Hóa), ông Đặng Văn Thịnh, dân tộc Dao Tiền đang say sưa vẽ tranh thờ của người Dao. Theo ông Thịnh, vẽ tranh thờ không chỉ là những bức họa đơn thuần, mà còn là sự kết tinh của tín ngưỡng, lịch sử, bản sắc tộc người, một thế giới tâm linh được thể hiện sống động trên giấy.

'Làng nghề' - trầm tích đương đại từ Helena Vân

Nền văn hóa nông nghiệp lâu đời của làng Việt – làng nghề, qua ống kính độc đáo của nữ nghệ sỹ nhiếp ảnh trẻ Helena Vân, thật 'đằm và lắng' tựa trầm tích đương đại, dung dị mà bí ẩn.

Lễ Tẩu Sai - Dấu ấn trưởng thành và gắn kết cộng đồng người Dao Tiền ở Cao Bằng

Giữa đại ngàn Đông Bắc, khi tiếng trống, tiếng khèn vang lên từ bản làng xã Hoa Thám, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, cộng đồng người Dao Tiền cùng nhau quây quần trong sự kiện văn hóa-tâm linh thiêng liêng: Lễ Tẩu Sai. Đây không chỉ là nghi lễ của riêng một dòng họ mà là minh chứng sống động cho sức mạnh cố kết cộng đồng và giá trị bền vững của văn hóa truyền thống trong lối sống hiện đại.

Lan tỏa hình ảnh làng nghề Việt Nam qua ống kính nhiếp ảnh

Qua ống kính của nhiếp ảnh gia Helena Vân, những khoảnh khắc đời thường của nghệ nhân, những nét đẹp mộc mạc của thiên nhiên và sự gắn kết giữa con người với đất trời được khắc họa đầy cảm xúc, như một lời tri ân gửi đến di sản Việt Nam.

Hành trình 2 năm ghi lại vẻ đẹp của các làng nghề Việt từ Bắc vào Nam

Ngày 10/5, tại Chạm Gallery (Hà Nội), nữ nhiếp ảnh gia Helena Vân ra mắt cuốn sách ảnh 'Làng nghề truyền thống Việt Nam' đánh dấu hành trình 2 năm ghi lại vẻ đẹp của các làng nghề từ Bắc vào Nam.

Ngắm 'Làng nghề Truyền thống Việt Nam' dưới ống kính hiện đại

'Làng nghề Truyền thống Việt Nam' không chỉ là một cuốn sách ảnh mà còn là khát vọng lan tỏa vẻ đẹp Việt đến gần hơn với thế giới của tác giả.

Ngắm 'Làng nghề Truyền thống Việt Nam' dưới ống kính hiện đại

'Làng nghề Truyền thống Việt Nam' không chỉ là một cuốn sách ảnh mà còn là khát vọng lan tỏa vẻ đẹp Việt đến gần hơn với thế giới của tác giả.

Động lực cho bảo tồn văn hóa

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập mạnh mẽ, nơi các giá trị văn hóa truyền thống đứng trước nhiều thách thức, du lịch nổi lên như một lực lượng đầy tiềm năng, không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn đóng vai trò then chốt trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa độc đáo của mỗi dân tộc.

Phú Thọ đón gần 100.000 lượt khách dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5

Trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay, tỉnh Phú Thọ đã ghi nhận gần 100.000 lượt du khách đến tham quan tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn.

Nông thôn mới vùng dân tộc: Giữ bản sắc trong hiện đại hóa

Xây dựng nông thôn mới vùng dân tộc thiểu số đang tạo chuyển biến rõ nét khi kết hợp giữa phát triển hạ tầng hiện đại với gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống.

Giá vé máy bay đắt đỏ, nhà 'đông con' đi nghỉ lễ 30/4 thế nào để vừa rẻ vừa vui?

Để tránh đi máy bay quá tốn kém, né cảnh đông đúc ở điểm đến nổi tiếng, nhiều gia đình lựa chọn du lịch 30/4 bằng xe ô tô cá nhân, tìm các lịch trình 'không giống ai' và sẵn sàng 'ăn nghỉ ven biển, giữa rừng'.

Bắc Kạn lần đầu nêu bật vai trò của Sông Cầu trong du lịch

Từ ngày 25 – 30/4 tại thành phố Bắc Kạn sẽ diễn ra Tuần lễ du lịch với chủ đề 'Sông Cầu – Nơi ngọn nguồn hội tụ', với điểm nhấn là đêm khai mạc ở sân khấu nổi trên Sông Cầu.

Hàng hóa của bà con đồng bào dân tộc 'đắt khách' tại Hội chợ VITM Hà Nội

Nhiều sản phẩm, hàng hóa vùng dân tộc như trà shan tuyết, bánh chưng gù Hà Giang, cà phê Đắk Lắk, thổ cẩm Cao Bằng… 'đắt khách' tại Hội chợ VITM Hà Nội 2025.

Người cao tuổi giữ gìn văn hóa truyền thống

Bằng tâm huyết, trách nhiệm, người cao tuổi trên địa bàn tỉnh luôn tích cực tham gia gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và trao truyền cho thế hệ mai sau.

Lạc bước giữa vườn hoa lê đẹp như cổ tích ở Na Hang, Tuyên Quang

Vào tháng 3 hằng năm, vùng núi Hồng Thái (Na Hang, Tuyên Quang) bừng sáng trong sắc trắng tinh khôi của hoa lê, tạo nên khung cảnh hùng vĩ mà thơ mộng. Những vườn lê cổ thụ nở rộ trên sườn núi, hòa quyện cùng bản làng người Dao Tiền, khiến nơi đây trở thành điểm đến hấp dẫn với du khách.

Độc đáo nghệ thuật in hoa văn trên trang phục người Dao Tiền

Trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số Việt Nam là di sản văn hóa tồn tại từ ngàn đời thông qua quá trình lao động sản xuất và sinh hoạt văn hóa, mang đậm bản sắc và chứa đựng những giá trị nghệ thuật, lịch sử... các dân tộc. Trang phục truyền thống của người Dao Tiền cũng vậy, không quá rực rỡ với gam màu chủ đạo là sắc chàm, pha lẫn sắc đỏ và hoa văn tinh tế đã tạo nên sự độc đáo. Điều đặc biệt làm nên sự khác biệt nằm ở nghệ thuật in hoa văn bằng sáp ong trên vải trước khi may thành bộ trang phục hoàn chỉnh.

Những hạt nhân văn hóa cơ sở

Với nhiệt huyết trong phong trào văn hóa, văn nghệ, không ít già làng, trưởng bản và những người trẻ tuổi tình nguyện tiên phong và trở thành hạt nhân văn nghệ quần chúng, góp phần thúc đẩy phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân.

Hoa lê Hồng Thái - vẻ đẹp tinh khôi của miền gái đẹp Tuyên Quang

Mỗi độ xuân về, Hồng Thái (Na Hang, Tuyên Quang) bừng sáng trong sắc trắng tinh khôi của hoa lê, tạo nên khung cảnh hùng vĩ mà thơ mộng. Những vườn lê cổ thụ nở rộ trên sườn núi, hòa quyện cùng bản làng người Dao Tiền, khiến nơi đây trở thành điểm đến hấp dẫn với du khách và nhiếp ảnh gia.

'Đặc sản' du lịch cộng đồng ở Tuyên Quang hút khách

Tuyên Quang - miền sơn cước hoang sơ đang vươn mình mạnh mẽ trên bản đồ du lịch cộng đồng Việt Nam, trở thành điểm đến độc đáo thu hút du khách. Từ đó, mở ra hướng phát triển bền vững, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số gắn với gìn giữ trọn vẹn bản sắc văn hóa quê hương.

Người Nà Rẻo vươn lên nhờ phát huy văn hóa truyền thống

Ẩn mình giữa núi rừng ngát xanh, dãy nhà trình tường lợp mái ngói âm dương của cộng đồng người Dao Tiền tại Nà Rẻo, xóm Tam Hợp, xã Thành Công là điểm nhấn hấp dẫn du khách khi đến tham quan huyện Nguyên Bình (tỉnh Cao Bằng).

Tuyên Quang: Hấp dẫn Lễ hội hương sắc Na Hang năm 2025

Tối 7/3, Ủy ban nhân dân huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang tổ chức khai mạc Lễ hội Hương sắc Na Hang năm 2025 với chủ đề 'Na Hang vững bước tương lai'. Lễ hội là dịp để huyện Na Hang giới thiệu, quảng bá bản sắc văn hóa các dân tộc đến với du khách trong và ngoài nước. Cùng với đó, kích cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP, hàng hóa của địa phương.

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm độc đáo gắn với phát triển du lịch vùng cao

Nhiều năm qua, tỉnh Hòa Bình đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển làng nghề thổ cẩm truyền thống của các dân tộc Mường, Thái, Dao…, tạo nhiều cơ hội việc làm, giúp người dân tăng thêm thu nhập, từng bước nâng cao đời sống. Việc bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống đã được các cấp, ngành quan tâm và triển khai hiệu quả, gắn với giá trị văn hóa địa phương, phát triển du lịch.

Sắp tới, người dân trên cả nước sẽ được chiêm ngưỡng tuyến đường hoa lê bung nở trắng trời

Từ ngày 7/3/2025 đến 15/3/2025, Lễ hội Hương Sắc Na Hang chính thức diễn ra, mang đến không gian văn hóa rực rỡ và khoảnh khắc thiên nhiên đẹp say lòng người. Đây là thời điểm hoa lê nở rộ, phủ trắng khắp các bản làng, núi rừng.

Tục vào nhà mới của người Dao Đỏ

Người Dao ở Cao Bằng gồm hai ngành là Dao Đỏ và Dao Tiền. Người Dao có tri thức dân gian rất phong phú và đặc sắc. Những tri thức dân gian của người Dao được ghi chép bằng chữ Nôm Dao và được lưu giữ trong các gia đình qua nhiều thế hệ. Với quan niệm vạn vật hữu linh, đời sống văn hóa tinh thần của người Dao luôn gắn với các nghi lễ được ghi chép cẩn thận trong sách cổ.

Độc đáo nghệ thuật tạo hoa văn trên vải của người vùng cao

Nếu coi bộ trang phục truyền thống rực rỡ của đồng bào các dân tộc vùng cao là một tác phẩm nghệ thuật thì người tạo ra chúng phải được ví như nghệ nhân Bởi đằng sau mỗi tác phẩm ấy là cả một quá trình kỳ công sáng tạo cùng sự tỉ mỉ đến từng chi tiết để tạo nên những đường nét hoa văn đặc trưng mang tính nhận diện cho từng dân tộc.

Nêu gương vì việc chung

Dù tuổi cao nhưng nhiều đảng viên ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vẫn dốc lòng, dốc sức vì việc chung. Họ là những tấm gương sáng để người dân noi theo.