Ngày 8/7, hải quân Ấn Độ thử nghiệm thành công tên lửa chống ngầm tầm xa ERASR trên tàu hộ tống tàng hình INS Kavaratti - một trong những chiến hạm do nước này tự đóng và phát triển.
Ngày 8/7, Ấn Độ tuyên bố thử nghiệm thành công hệ thống tên lửa chống ngầm tầm xa ERASR dùng công nghệ nội địa hóa hoàn toàn, động cơ kép, dẫn đường chính xác.
Với tầm bắn lên tới hơn 8km, ERASR đại diện cho bước tiến lớn so với các hệ thống bom chống ngầm mà Hải quân Ấn Độ đang sử dụng - vốn chỉ có tầm bắn khoảng 5km.
Không quá phụ thuộc vào Nga, Ấn Độ sẽ tự nâng cấp một số tính năng quan trọng của chiến đấu cơ Su-30MKI.
Ngày càng khẳng định vai trò là cường quốc quân sự trong khu vực, Ấn Độ đang thúc đẩy một dự án tên lửa mang tính chiến lược có khả năng thay đổi cục diện tác chiến hiện đại.
Phiên bản chuyên dụng của tên lửa Agni-5 có khả năng mang đầu đạn phá boongke nặng tới 7.500 kg, có tầm bắn 2.500 km được tối ưu hóa cho nhiệm vụ tấn công chiến thuật nhằm vào các cơ sở ngầm kiên cố.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Ấn Độ đang phát triển một loại vũ khí chiến lược mới nhằm tăng cường khả năng tấn công các mục tiêu kiên cố nằm sâu dưới lòng đất. Dự án này do Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng Ấn Độ (DRDO) thực hiện.
Ngày 8.6.2025, Tổ chức nghiên cứu và phát triển quốc phòng Ấn Độ (DRDO) chính thức công bố Dự án Kusha, một hệ thống phòng không tầm xa thế hệ mới được kỳ vọng sẽ đưa quốc gia này vào nhóm các cường quốc sở hữu công nghệ đánh chặn hiện đại tương đương S-500 của Nga và THAAD của Mỹ.
Tạp chí The Commune giới thiệu 8 hệ thống phòng không được phát triển hoặc được nâng cấp đáng kể của Ấn Độ từ năm 2014 đến nay.
Xung đột căng thẳng giữa Ấn Độ và Pakistan đầu tháng này vừa qua đã thổi bùng cuộc chạy đua phát triển và sử dụng máy bay không người lái (UAV) trong khu vực Nam Á.
Với hàng tỷ USD đổ vào phát triển UAV, cả Ấn Độ và Pakistan đang mở ra một chương mới cho cuộc đua vũ trang khu vực – nơi UAV thay thế vai trò của phi công và chiến đấu cơ.
Theo truyền thông Ấn Độ ngày 17/5, sau khi xung đột Ấn Độ-Pakistan kết thúc, các mảnh vỡ tên lửa PL-15 được cho là do J-10C phóng rơi xuống lãnh thổ Ấn Độ, một số 'về cơ bản vẫn còn nguyên vẹn' hiện đã trở thành 'mồi ngon' cho giới nghiên cứu.
Trong bối cảnh căng thẳng khu vực leo thang, lá chắn phòng không của Ấn Độ khiến thế giới chú ý. Vậy hệ thống này khác gì so với Iron Dome nổi tiếng của Israel?
Tên lửa BrahMos, một trong những vũ khí hành trình siêu thanh tiên tiến nhất thế giới, không chỉ là biểu tượng của công nghệ quân sự hiện đại mà còn mang ý nghĩa sâu sắc về sự hợp tác quốc tế và chiến lược địa chính trị.
Thủy lôi đa cảm biến (MIGM) được thiết kế để tăng cường khả năng của Hải quân Ấn Độ chống lại các loại tàu ngầm và tàu tàng hình hiện đại.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ ngày 25/4 tuyên bố nước này đã đạt được tiến bộ đáng kể trong quá trình phát triển công nghệ vũ khí siêu vượt âm.
Philippines đã nhận được lô tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos thứ hai từ Ấn Độ. Động thái này được cho sẽ tăng cường hơn nữa khả năng phòng thủ bờ biển của Philippines trước các mối đe dọa tiềm tàng.
Ấn Độ vừa thử nghiệm thành công loại vũ khí laser do nước này tự nghiên cứu phát triển, có khả năng bắn hạ máy bay không người lái cánh cố định ở tầm xa, máy bay không người lái hoạt động theo bầy đàn và thiết bị giám sát.
Các nhà khoa học quốc phòng Ấn Độ vừa thành công trong việc sử dụng vũ khí laser thử nghiệm bắn hạ máy bay không người lái (UAV).
Hệ thống vũ khí năng lượng định hướng bằng laser DEW MkII(A) có khả năng vô hiệu hóa tên lửa, máy bay không người lái và các đầu đạn cỡ nhỏ.
Ấn Độ hiện đang đặt ưu tiên chiến lược vào việc phát triển các dòng vũ khí tối tân như vũ khí laser và vũ khí siêu thanh, nhằm tăng cường sức mạnh phòng thủ và chiến đấu của lực lượng vũ trang.
Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng Ấn Độ (DRDO) đã tiến hành các cuộc thử nghiệm cuối cùng đối với bom lượn Gaurav từ tiêm kích Su-30MKI.
Các cuộc thử nghiệm diễn ra từ ngày 8-10/4 đã chứng minh hiệu quả hoạt động vượt trội của bom 'Gaurav,' với tầm bắn gần 100km và khả năng tấn công mục tiêu với độ chính xác cực cao.
Tin công nghiệp quốc phòng ngày 13/3: Australia quan tâm tới tên lửa dẫn đường chiến thuật GMLRS của Hoa Kỳ, nhằm tăng cường sức mạnh quân sự.
Quân sự thế giới hôm nay (13-3) có những nội dung sau: Ấn Độ phát triển vũ khí laser năng lượng định hướng; Mỹ chấp thuận bán tên lửa GMLRS-AW cho Australia; Hải quân Hà Lan lần đầu phóng tên lửa Tomahawk.
Ấn Độ đã trở thành cường quốc trong lĩnh vực vũ khí siêu vượt âm với việc phát triển phương tiện lượn mới.
Hải quân Ấn Độ đã đạt bước tiến quan trọng trong năng lực tác chiến khi thử nghiệm thành công tên lửa chống hạm đầu tiên, đánh trúng mục tiêu trên biển với độ chính xác cao.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ thông báo, nước này đã thử nghiệm thành công tên lửa chống hạm đầu tiên của Hải quân từ Bãi thử tích hợp tại Chandipur, ngoài khơi bờ biển bang miền Đông Odisha.
Thông báo của Bộ Quốc phòng Ấn Độ nhấn mạnh cuộc thử nghiệm đã chứng minh khả năng của tên lửa trong việc tấn công mục tiêu là tàu khi được phóng từ trực thăng Sea King của Hải quân Ấn Độ.
Tổ chức nghiên cứu và phát triển quốc phòng (DRDO) và Hải quân Ấn Độ mới đây đã tiến hành phóng thử thành công một tên lửa chống hạm nội địa đầu tiên từ Bãi thử tích hợp tại Chandipur, ngoài khơi bờ biển bang miền Đông Odisha.
Ấn Độ đã phát triển một loại radar mảng pha quét chủ động (AESA) nội địa dành cho tiêm kích Su-30MKI để nâng cấp chiếc chiến đấu cơ này.
Quân sự thế giới hôm nay (26-2) có những nội dung sau: Lục quân Ấn Độ tăng cường phòng không bằng hệ thống tên lửa mới; Thổ Nhĩ Kỳ trình làng xuồng chiến đấu không người lái Sancar; Nga tăng cường sản xuất tên lửa trong năm nay?
Tên lửa BrahMos MA là tên gọi của phiên bản BrahMos NG sau khi hoàn thiện, đây là biến thể không đối đất trang bị cho máy bay chiến đấu.
Sau khi mua tên lửa chống hạm siêu âm BrahMos, Philippines đang tỏ ý quan tâm tới hệ thống phòng không Akash, cũng có nguồn gốc từ Ấn Độ.
Ấn Độ đã phát triển radar mảng pha quét chủ động nội địa cho tiêm kích Su-30MKI để thay thế radar của Nga.
Quân sự thế giới hôm nay (15-2) có những nội dung sau: Philippines sắp hoàn tất thỏa thuận mua tên lửa của Ấn Độ; AeroVironment cung cấp UAS JUMP 20 cho Đan Mạch; Hàn Quốc chuyển giao tàu BAE Jambelí cho Ecuador.
Ấn Độ dự kiến sẽ xuất khẩu hệ thống tên lửa tầm ngắn Akash sang Philippines trong năm nay, với giá trị hợp đồng hơn 200 triệu USD, theo các nguồn tin của Reuters.
Tên lửa BrahMos do Ấn Độ sản xuất đang 'lọt vào mắt xanh' của nhiều quốc gia Đông Nam Á.
Đầu tuần này, Ấn Độ đã tiến hành thử nghiệm thành công tên lửa chống tăng nội địa mới có tên Nag Mark 2.
Ấn Độ ghi dấu bước tiến quan trọng trong năng lực phòng thủ khi thử nghiệm thành công tên lửa chống tăng thế hệ thứ ba Nag Mark 2. Tên lửa này được kỳ vọng sẽ nâng cao sức mạnh của Lục quân Ấn Độ với khả năng tấn công mục tiêu chính xác và tốc độ vượt trội.
Tên lửa Nag Mark 2 hoàn toàn sẵn sàng để được phiên chế vào Lục quân Ấn Độ
Tên lửa chống tăng Nag Mark 2 có khả năng tấn công mục tiêu với tốc độ 230m/giây, tức là tiêu diệt kẻ thù cách xa 4 km trong 17-18 giây, đã hoàn toàn sẵn sàng được phiên chế vào Lục quân Ấn Độ.
Dù được các cường quốc mời chào phát triển chiến đấu cơ thế hệ thứ 6, nhưng Ấn Độ không hề vui vẻ khi rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan.
Quân sự thế giới hôm nay (12-1) có những nội dung sau: Ai Cập tăng cường khả năng phòng thủ bờ biển với K9 Thunder; Ấn Độ khẳng định khả năng tự chủ quốc phòng với xe bọc thép nội địa; lính Mỹ huấn luyện với công nghệ thực tế ảo chống UAV.
Ngày 8/1, Bộ Quốc phòng Ấn Độ và công ty đóng tàu quốc phòng của Pháp Naval Group đã ký kết một thỏa thuận cung cấp ngư lôi hạng nặng điện tử F21 mới cho tàu ngầm diesel-điện lớp Kalvari của Hải quân Ấn Độ.
Là một trong những sản phẩm quân sự được Ấn Độ gửi tới tham gia trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos được giới thiệu đầy đủ các phiên bản phóng đất đối hải, tích hợp trên hạm và phiên bản trang bị trên máy bay chiến đấu.
'Những cơ hội hợp tác mở ra từ Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 đã tạo sức hút lớn, thôi thúc các doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng như chúng tôi đăng ký tham gia', ông Sunil BM, Phó trưởng Văn phòng đại diện công ty Bharat Electronics Limited (BEL) của Ấn Độ đã nhận định như vậy khi trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Quân đội nhân dân.
BrahMos là hệ thống tên lửa hành trình chống hạm/tấn công mặt đất siêu thanh tầm trung, do liên doanh giữa Ấn Độ và Nga nghiên cứu, phát triển.
Quân sự thế giới hôm nay (17-12) có những nội dung sau: Ấn Độ tiến hành thử nghiệm xe tăng hạng nhẹ Zorawar ở địa hình đồi núi; Bồ Đào Nha là quốc gia châu Âu đầu tiên sử dụng máy bay tấn công A-29N Super Tucano của Brazil; Nga hiện đại hóa pháo phản lực Smerch và Tornado-S 300mm.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 8-12, Bộ trưởng Nội vụ Ấn Độ Amit Shah cho biết, nước này sẽ sớm thành lập một đơn vị chống thiết bị bay không người lái toàn diện để bảo vệ biên giới.