Lạm phát và lãi suất đang ăn mòn sức chi tiêu của tầng lớp trung lưu, nhóm nhân khẩu chính tại Anh…
Cách đây 9 năm, một vật thể bí ẩn nghi UFO xuất hiện khoảng 3 tiếng ở khu vực sân bay Bremen, Đức. Theo đó, một số chuyến bay bị hủy, chuyển hướng... Sự việc này khiến công chúng vô cùng tò mò.
Chuyến công tác của Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng vừa qua tái khẳng định thông điệp Việt Nam tích cực thực hiện SDGs và thúc đẩy hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ.
Báo cáo Rà soát quốc gia tự nguyện (VNR) về thực hiện các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) năm 2023 của Việt Nam, do Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày tại Diễn đàn HLPF đã khẳng định cam kết của Việt Nam tiếp tục phát huy vai trò là thành viên có trách nhiệm, đóng góp tích cực vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế.
Nhân chuyến công tác tham dự Diễn đàn Chính trị cấp cao phát triển bền vững của LHQ từ 13-17/7, Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng đã có các buổi làm việc với cơ quan Chính phủ, doanh nghiệp lớn của Mỹ, mở ra nhiều cơ hội hợp tác cho Việt Nam.
Phát biểu tại Diễn đàn Chính trị cấp cao về phát triển bền vững của Liên hợp quốc, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, Việt Nam cam kết tiếp tục phát huy vai trò là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, đóng góp tích cực vào các nỗ lực chung để không một cá nhân, một quốc gia nào bị tụt hậu trong tiến trình này.
Phát biểu trong Diễn đàn Chính trị cấp cao về phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc (HLPF) vừa diễn ra tại Hoa Kỳ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định toàn bộ hệ thống chính trị và xã hội của Việt Nam nỗ lực để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) với phương châm cốt lõi 'không ai bị bỏ lại phía sau' và đã đạt được những thành tựu nhất định.
Cùng với việc tham dự Diễn đàn Chính trị cấp cao về phát triển bền vững của Liên hợp quốc (HLPF), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã có các cuộc làm việc với các cơ quan Chính phủ, tổ chức, doanh nghiệp, quỹ đầu tư, tập đoàn lớn của Hoa Kỳ nhằm thúc đấy hợp tác đổi mới sáng tạo và công nghệ; xúc tiến và thu hút đầu tư các dự án công nghệ cao…
Trong chuyến thăm và làm việc tại Hoa Kỳ, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng đã tiếp các doanh nghiệp, tập đoàn lớn như AES, TIAA, CitiGroup... Các tập đoàn bày tỏ quan tâm, tin tưởng vào môi trường kinh doanh của Việt Nam, cam kết mở rộng đầu tư.
Trong giai đoạn 5 năm vừa qua, tại Việt Nam, toàn bộ hệ thống chính trị và cả xã hội đã nỗ lực để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) với phương châm cốt lõi 'không ai bị bỏ lại phía sau' và đã đạt được những thành tựu đáng kể.
Ngày 12/6, Air Defender 2023 - cuộc tập trận trên không lớn nhất trong lịch sử Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) bắt đầu diễn ra tại căn cứ không quân Wunstorf gần vùng Hannover của Đức.
Chàng trai sinh ra đã có gia thế không hề tầm thường, chưa kể cha đỡ đầu của anh đều là những nhân vật nổi tiếng.
Theo Statista, Việt Nam hiện có hơn 260 công ty khởi nghiệp fintech đang cung cấp nhiều loại dịch vụ với đối tượng khách hàng đa dạng. Mặc dù tăng trưởng nhanh cả về tốc độ và quy mô, thị trường khởi nghiệp fintech của Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa phát triển và thu hút nhà đầu tư.
Năm 2022, Bernard Arnault, Chủ tịch kiêm CEO của LVMH chính thức vượt Elon Musk trở thành người giàu nhất thế giới.
Mỗi người con của 'vua hàng hiệu' Johnathan Hạnh Nguyễn được đào tạo theo một hướng và được giao phục trách những mảng khác nhau tại IPPG.
Ghép tế bào gốc là phương pháp điều trị có hiệu quả cao với bệnh nhân suy tủy xương. Ước tính tỷ lệ sống thêm toàn bộ (OS) và sống thêm không bệnh (DFS) 5 năm sau ghép lần lượt là 84,8% và 91%.
Khác với sốt xuất huyết, các vết bầm của ung thư máu đa hình thái như: Nốt, chấm, mảng và rải rác ở tay chân hay lan rộng toàn thân.
Nền kinh tế số của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á với tổng giá trị hàng hóa (GMV) dự kiến tăng 28%, từ 18 tỷ USD trong năm 2021 lên 23 tỷ USD trong năm nay, nhờ sự tăng trưởng 26% của thương mại điện tử.
Với mức tăng 28% năm 2022, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế số cao nhất khu vực Đông Nam Á, trong đó thương mại điện tử đó đóng góp lớn với tốc độ phát triển nhanh nhất khu vực (tăng 26%).
Lĩnh vực thương mại điện tử của Việt Nam có tốc độ tăng cao nhất khu vực Đông Nam Á với 90% người tiêu dùng kỹ thuật số dự định duy trì, thậm chí gia tăng sử dụng các nền tảng thương mại điện tử.
Theo báo cáo mới phát hành của Google, Temasek và Bain & Company nền kinh tế số của Việt Nam dự kiến đạt 23 tỷ USD trong năm nay, tăng 28% so năm ngoái.
Google, Temasek và Bain & Company vừa công bố báo cáo e-Conomy SEA 2022 về xu hướng kinh tế số của Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
Google, Temasek và Bain & Company vừa công bố báo cáo Nền Kinh tế số Đông Nam Á lần thứ bảy với chủ đề 'Vượt qua sóng cả, vươn mình ra biển cơ hội', cập nhật xu hướng kinh tế số của 6 quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, bao gồm: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
Báo cáo của Google, Temasek và Bain & Company vừa công bố cho thấy, với tổng giá trị hàng hóa (GMV) dự kiến tăng 28%, kinh tế số của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Ngày 27/10, Google, Temasek và Bain & Company công bố báo cáo Nền Kinh tế số Đông Nam Á lần thứ 7 với chủ đề 'Vượt qua sóng cả, vươn mình ra biển cơ hội'.
Kinh tế số của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á với tổng giá trị hàng hóa (GMV) dự kiến tăng 28%, từ 18 tỷ USD năm 2021 lên 23 tỷ USD năm 2022, nhờ sự tăng trưởng 26% của thương mại điện tử so với cùng kỳ năm ngoái.
Kinh tế số của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á, với tổng giá trị hàng hóa (GMV) dự kiến tăng 28%.
Không chỉ mang dòng dõi hoàng gia Hy Lạp và Đan Mạch, Hoàng tử Achileas-Andreas còn là cháu nội của tỷ phú Robert Warren Miller.
Bên cạnh khối tài sản đồ sộ, tỷ phú Johnathan Hạnh Nguyễn còn khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi các con ông đều xinh đẹp, tài năng.
Ngọn lửa bốc cháy trước 'ngọn núi rác thải' cao 65 mét ở thành phố Ghazipur, Ấn Độ vẫn chưa hoàn toàn được dập tắt, khiến cư dân địa phương nghẹt thở vì hít phải khói độc.
Chi phí vận chuyển bằng đường biển đắt đỏ do tác động của các vấn đề trong chuỗi cung ứng khiến các hãng nội thất châu Âu phải tăng giá bán sản phẩm, một động thái có thể làm giảm nhu cầu của khách hàng. Một số hãng tìm cách chuyển bớt hoạt động sản xuất từ châu Á về gần quê nhà nhưng điều này không thể diễn ra nhanh được.
LVMH đạt doanh thu 71,6 tỷ USD, dẫn đầu danh sách những tập đoàn xa xỉ Pháp phục hồi sau đại dịch.