Công binh Lục quân Mỹ mới đây thông báo kế hoạch sẽ mở một tuyến kênh mới dẫn đến cảng Baltimore vào cuối tháng 4 này, nhằm khơi thông tuyến vận tải thương mại trên sông do cầu Francis Scott Key bị sập và sẽ khôi phục hoàn toàn vào tháng 5 tới.
Ngày 4/4, Công binh Lục quân Mỹ cho hay có kế hoạch mở một tuyến kênh mới dẫn đến cảng Baltimore vào cuối tháng 4 này nhằm giải quyết tình trạng tắc nghẽn của tuyến vận tải thương mại trên sông do cầu Francis Scott Key bị sập và kỳ vọng khôi phục hoàn toàn việc tiếp cận cảng vào tháng 5 tới.
Ngày 5-4, Công binh Lục quân Mỹ cho biết, lực lượng này dự kiến sẽ mở một kênh mới đến cảng Baltimore vào cuối tháng 4 để giải phóng vận chuyển thương mại bị tắc nghẽn do cây cầu bị sập và sau đó khôi phục toàn bộ công suất tiếp cận cảng vào cuối tháng 5.
Theo Reuters ngày 2-4, cảng Baltimore đã mở một kênh tạm thời vào ngày 1-4, giải phóng một số tàu kéo và sà lan bị mắc kẹt do vụ sập cầu.
Ngày 1/4, Thống đốc bang Maryland (Mỹ) Wes Moore cho biết bang này đã mở một kênh tạm thời ở phía Đông Bắc của cây cầu Francis Scott Key, thành phố Baltimore, cho phép một số tàu thuyền có thể lưu thông sau nhiều ngày bị mắc kẹt vì thảm họa sập cầu.
Vụ tàu hàng container đâm sập cầu Francis Scott Key ở thành phố Baltimore, bang Maryland của Mỹ đang đặt ra hàng loạt câu hỏi về những lỗ hổng tiềm ẩn trong hơn 600.000 cây cầu tại nước này.
Thiệt hại đặc biệt lớn có thể sẽ rơi vào các công ty bảo hiểm, với số tiền bảo hiểm phải chi trả có thể lên tới hàng tỷ USD...
Ngày 31/3, các quan chức Mỹ cảnh báo vụ sập cầu Francis Scott Key ở Baltimore có thể gây tác động lan rộng đối với toàn bộ nền kinh tế Mỹ khi mà tuyến vận tải đường thủy chính chuyên lưu thông một số hàng hóa quan trọng vẫn sẽ ách tắc trong ngắn hạn.
Hàng chục ngàn cây cầu ở Mỹ đang trong tình trạng xuống cấp, do tác động của thời tiết, được xây dựng từ lâu, và chịu tác động từ các phương tiện đi qua.
Lực lượng tuần tra bang Oklahoma (Mỹ) đã đóng cửa hoàn toàn 1 tuyến đường cao tốc sau khi sà lan đâm vào cây cầu US-59 bắc qua sông Arkansas hôm 30-3.
Lực lượng chức năng đang nỗ lực dọn dẹp và khắc phục hậu quả sau khi cầu Francis Scott Key bị sập ở cảng Baltimore hôm 26/3 vừa qua.
Xung đột Nga-Ukraine, ông Putin nói cáo buộc rằng Moscow sẽ tấn công châu Âu là 'hoàn toàn vô nghĩa', đảng Dân chủ Mỹ gây quỹ tranh cử tổng thống, chiến sự ở Dải Gaza… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, National Review… tổng hợp.
Các kỹ sư đang cẩn thận đo và cắt thép khỏi cây cầu bị gãy trước khi gắn dây đai để nó có thể được nâng lên sà lan và đưa đi, Chuẩn đô đốc Cảnh sát biển Shannon Gilreath cho biết hôm 30/3.
Ngày 30/3, lực lượng cứu hộ bắt đầu nhấc các phần dầm đầu tiên của cầu Francis Scott Key, khởi động quá trình khai thông lại tuyến đường thủy tới cảng Baltimore.
Ngày 30/3, chính quyền Maryland cho biết các đội cứu hộ sẽ tiến hành nâng các phần của cầu Francis Scott Key bị sập tại Baltimore lên khỏi mặt nước để cho phép nhiều tàu tiếp cận khu vực gặp tai nạn hơn.
Ngày 30/3, lực lượng cứu hộ bắt đầu nhấc các phần dầm đầu tiên của cầu Francis Scott Key, khởi động quá trình khai thông lại tuyến đường thủy tới cảng Baltimore.
Sáng 31-3 (giờ Việt Nam), lực lượng chức năng đã nhấc mảnh vỡ đầu tiên của cây cầu Francis Scott Key, khởi động quá trình khai thông lại tuyến đường thủy quan trọng tới cảng Baltimore (bang Maryland, Mỹ).
Tuần qua diễn ra các sự kiện đáng chú ý như gia tăng nguy cơ khủng bố sau vụ tấn công tại Moskva (Nga); tàu hàng đâm sập cầu tại cảng đông đúc nhất nước Mỹ; tín hiệu lạc quan cho Dải Gaza sau nghị quyết yêu cầu ngừng bắn của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc; khủng hoảng y tế Hàn Quốc ngày thêm trầm trọng và LHQ cảnh báo tình hình tại Haiti.
Ngày 30-3 (giờ Việt Nam), The Straits Times cho biết, chiếc cần cẩu lớn nhất vùng bờ biển phía Đông nước Mỹ đã được chuyển tới cảng Baltimore, sẵn sàng dọn dẹp đống đổ nát của cầu Francis Scott Key.
Việc liên tiếp xảy ra các vụ đâm va giữa tàu chở hàng cỡ lớn vào các cây cầu ở nhiều nước trong 3 tháng đầu năm nay khiến các chuyên gia phải đặt câu hỏi về sự phù hợp của kết cấu hạ tầng hiện tại.
Cần cẩu lớn nhất hoạt động trên Bờ Đông nước Mỹ đã tới cảng Baltimore, sẵn sàng dọn dẹp đống đổ nát của cầu Francis Scott Key vài ngày sau khi một tàu chở hàng đâm vào nó, khiến nhịp cầu đâm vào bến cảng.
Các chuyên gia đánh giá, việc xây dựng lại cây cầu Francis Scott Key ở cảng Baltimore có thể kéo dài 18 tháng đến vài năm, với kinh phí ước tính ít nhất 400 triệu USD.
Hội đồng Phát triển Thương mại Hong Kong sẽ lần đầu tổ chức Triển lãm Chiếu sáng Thông minh. Sự kiện sẽ diễn ra cùng với Hội chợ Chiếu sáng Quốc tế Hong Kong HKTDC lần thứ 15 (Phiên bản Xuân).
Theo hãng tin CNBC của Mỹ, đánh giá sơ bộ ban đầu cho thấy vụ sập cầu Francis Scott Key ở Baltimore, bang Maryland (Mỹ) là một thảm họa hàng hải, nhưng không phải là một cuộc khủng hoảng kinh tế. Nhà kinh tế trưởng tập đoàn RSM, Joseph Brusuelas, nói: 'Những gì đã xảy ra thực sự là một bi kịch… Nhưng về mặt kinh tế, vụ việc này hầu như không gây ra bất kỳ 'gơn sóng' nào cho nền kinh tế Mỹ'.
Ngày 27-3 (theo giờ địa phương), các thợ lặn đã vớt được thi thể của 2 trong số 6 công nhân mất tích hơn 1 ngày sau khi tàu chở hàng Dali đâm sập cầu Francis Scott Key ở thành phố Baltimore thuộc bang Maryland (Mỹ). 2 thi thể này bị mắc kẹt bên trong một xe tải đỏ chìm dưới sông Patapsco.
Nhà chức trách Mỹ đã bắt đầu triển khai công tác dọn dẹp và khắc phục sự cố trong thảm họa sập cầu Francis Scott Key (hay còn gọi là cầu Key Bridge) ở cảng Baltimore hôm 26/3 khiến hoạt động vận tải qua tuyến đường này bị gián đoạn.
Vụ tàu container MV Dali đâm sập một cây cầu lớn ở thành phố Baltimore vào nửa đêm 25-3 gây tê liệt hoạt động ở một cảng biển bận rộn của Mỹ làm gia tăng các căng thẳng mà chuỗi cung ứng toàn cầu đang đối mặt. Vụ tai nạn nghiêm trọng này cũng làm nổi rõ tính dễ tổn thương của cỗ máy thương mại toàn cầu vốn vận hành dựa phần lớn vào các đội tàu container.
Làm thế nào một thứ gì đó di chuyển chậm hơn cả xe đạp lại có thể gây ra tác động tàn khốc, đánh sập cây cầu lớn nhất thành phố Baltimore của Mỹ?