NHNN cho biết sẽ nghiên cứu tác động chính sách rất kỹ lưỡng để có báo cáo Thủ tướng Chính phủ lộ trình dỡ bỏ room tín dụng trong thời gian tới.
Khi bỏ hạn mức tín dụng thì phải linh hoạt các công cụ dự trữ bắt buộc, lãi suất, tái cấp vốn, tỉ giá… để vừa cung ứng vốn vừa kiểm soát lạm phát
Nhiều ngân hàng và chuyên gia đang ngóng chờ Ngân hàng Nhà nước bỏ phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng (room tín dụng) - công cụ đang bị chê là 'hành chính', nhiều bất cập.
Chỉ đạo của Thủ tướng là một bước ngoặt tư duy: từ quản lý bằng mệnh lệnh hành chính sang điều tiết bằng quy luật thị trường và các chuẩn mực quốc tế.
Lợi nhuận công nghiệp của Trung Quốc 'bốc hơi' 9,1% - mức giảm mạnh nhất kể từ tháng 10/2024, bất chấp các biện pháp kích thích kinh tế của chính phủ.
Dữ liệu công bố ngày 16/6 cho thấy doanh số bán lẻ của Trung Quốc trong tháng 5 đã tăng 6,4%, mức tăng mạnh nhất kể từ tháng 12/2023 và vượt xa con số dự báo. Kết quả này phần nào bù đắp cho sự giảm tốc của sản lượng công nghiệp, vốn chỉ tăng 5,8%, thấp hơn dự báo trung bình trong khảo sát của Bloomberg với các nhà phân tích.
Hoạt động tiêu dùng nội địa của Trung Quốc đã bất ngờ tăng vọt trong tháng 5/2025 khi nền kinh tế nước này vượt qua giai đoạn biến động về thuế quan.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Bulgaria, ông Dimitar Radev, khẳng định quốc gia Balkan sẽ tiếp tục duy trì chính sách tài khóa thận trọng, ngay cả khi chuyển sang giai đoạn mới với việc gia nhập khu vực đồng tiền chung châu Âu (eurozone) từ ngày 1/1/2026.
Các cuộc đàm phán thuế quan được nhận định là thông tin vĩ mô quan trọng nhất trong tháng 6 này, nhưng đó không phải là thông tin duy nhất được nhà đầu tư chờ đợi. Đặc biệt, nửa cuối tháng 6 sẽ có thông tin ban đầu từ kết quả kinh doanh quý II với dự phóng được nhiều người cho là tốt hơn đáng kể so với cùng kỳ năm ngoái.
Các nhà phân tích cho biết việc Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI) bất ngờ cắt giảm mạnh lãi suất vào tuần trước sẽ khiến đồng rupee dễ bị mất giá hơn nữa.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giá sản xuất (PPI) của Trung Quốc trong tháng 5/2025 tiếp tục giảm.
Giá tiêu dùng của Trung Quốc tiếp tục giảm trong tháng thứ tư liên tiếp vào tháng 5 khi các biện pháp kích thích dường như không đủ để thúc đẩy tiêu dùng trong nước, trong khi cuộc chiến về giá trong lĩnh vực ô tô càng làm gia tăng thêm áp lực giảm phát.
'Sự chắc chắn là điều cần thiết trong môi trường bất định này. Bởi vậy, chúng tôi cắt giảm lãi suất mang tính chất đón đầu', Thống đốc RBI nói...
VCCI đề xuất bỏ các quy định như bắt buộc sở hữu kho chứa, dự trữ tối thiểu và cấm ủy thác xuất khẩu, nhằm giảm gánh nặng chi phí và tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hơn cho doanh nghiệp gạo.
Giá tiêu dùng tại Trung Quốc trong năm 2025 dự kiến chỉ tăng 0,3% so với năm trước - mức dự báo thấp nhất kể từ khi hãng tin Bloomberg bắt đầu khảo sát về vấn đề này vào năm 2023.
Kể từ giữa tháng 5/2025 đến nay, các số liệu cho thấy nhà đầu tư nước ngoài đã mua ròng hàng nghìn tỷ đồng trên sàn chứng khoán, làm dấy lên hy vọng về việc dòng vốn ngoại đảo chiều trong nửa cuối năm nay.
Một số thông tin kinh tế thế giới đáng chú ý trong tuần từ ngày 19 đến ngày 25/5/2025 do VnEconomy điểm lại...
Vietcombank là ngân hàng không thuộc diện được nới room vì chiếu theo quy định mới này, Vietcombank không đủ điều kiện được nới room ngoại lên 49% do Nhà nước nắm giữ hơn 50% vốn.
Trung Quốc ngày 20/5 đã cắt giảm 10 điểm cơ bản đối với các lãi suất cho vay chủ chốt, trong bối cảnh đồng NDT mạnh hơn và căng thẳng thương mại dịu bớt tạo điều kiện nới lỏng tiền tệ.
Các động thái giảm lãi suất và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc vừa được công bố đều nằm trong một gói kích thích kinh tế bằng chính sách tiền tệ mà Bắc Kinh công bố vào đầu tháng 5...
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) hôm thứ Ba (20/5) đã quyết định cắt giảm lãi suất cho vay chuẩn (LPR), lần cắt giảm đầu tiên kể từ tháng 10/2024. Theo các nhà phân tích, động thái nới lỏng tiền tệ này nhằm giúp nền kinh tế tránh khỏi tác động của cuộc chiến thương mại.
Bộ trưởng Tài chính Scott Bessent và đại diện thương mại Mỹ Jamieson Greer dự kiến gặp một phái đoàn cấp cao Trung Quốc tại TP Geneva-Thụy Sĩ vào cuối tuần này
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) tiếp tục mua vào 70.000 ounce vàng trong tháng 4, đánh dấu tháng thứ 6 liên tiếp tăng dự trữ kim loại quý giữa lúc giá vàng tiệm cận mức kỷ lục và căng thẳng thương mại chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc tiếp tục tăng dự trữ vàng tháng thứ 6 liên tiếp, gom thêm 30 tấn. Động thái này phản ánh xu hướng đa dạng hóa dự trữ ngoại hối khỏi đồng USD trong bối cảnh giá vàng liên tục lập đỉnh.
Trung Quốc đã mở rộng dự trữ vàng trong tháng thứ sáu liên tiếp vào tháng 4, nhấn mạnh nỗ lực tăng cường nắm giữ vàng ngay cả khi giá vàng đang ở gần mức cao kỷ lục và căng thẳng thương mại vẫn tiếp diễn.
Bắc Kinh tiếp tục mua vàng 6 tháng liên tiếp, thể hiện quyết tâm củng cố dự trữ kim loại quý giữa lúc giá vàng tăng vọt và chiến tranh thương mại leo thang.
Tại cuộc họp báo ngày 7/5, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (Ngân hàng Trung ương, PBOC) đã thông báo các biện pháp mạnh tay, gồm hạ lãi suất và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc để hỗ trợ tăng trưởng trong bối cảnh xung đột thương mại với Mỹ gây áp lực lên nền kinh tế.
Ngay trước cuộc gặp thương mại cấp cao với Mỹ, Bắc Kinh bất ngờ công bố loạt biện pháp kích thích tiền tệ nhằm ứng phó áp lực kinh tế và giữ thế chủ động đàm phán.
Ngày 7/5, Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) Phan Công Thắng cho biết ngân hàng này sẽ tăng cường điều tiết vĩ mô và tung ra gói chính sách tiền tệ tổng thể, bao gồm 3 loại chính sách chính với tổng cộng 10 biện pháp cụ thể, nhằm góp phần ổn định thị trường và nâng cao kỳ vọng.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đã hạ lãi suất và bơm thanh khoản vào hệ thống ngân hàng nhằm xoa dịu tác động từ thuế nhập khẩu của Mỹ.
Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC tức ngân hàng trung ương) ngày 7/5 đã báo hiệu về việc cắt giảm lãi suất và bơm thanh khoản vào hệ thống ngân hàng, cùng một số biện pháp nới lỏng chính sách tiền tệ khác nhằm giảm thiểu tác động của cuộc chiến thương mại với Mỹ.
Việc đưa ra một loạt biện pháp hỗ trợ tăng trưởng cho thấy Bắc Kinh cảm nhận rõ sự cấp bách phải vực dậy nền kinh tế đang đương đầu với sức ép từ cuộc chiến thuế quan với Mỹ...
Các quan chức Trung Quốc đang tăng cường nỗ lực để giúp đỡ nền kinh tế trong cuộc chiến thương mại thứ hai với Mỹ.
Hôm thứ Tư (7/5), Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã ra thông báo về việc cắt giảm lãi suất và bơm thanh khoản vào hệ thống ngân hàng, cùng với các biện pháp nới lỏng chính sách tiền tệ khác nhằm giảm thiểu tác động của cuộc chiến thương mại với Mỹ.
Các cơ quan quản lý tiền tệ và tài chính Trung Quốc hôm 7/5 đã công bố kế hoạch toàn diện nhằm cắt giảm lãi suất chủ chốt và thúc đẩy tăng trưởng trước những lo ngại về tác động của xung đột thương mại, theo đài CNBC.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc tuyên bố sẽ cắt giảm lãi suất cơ bản và tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng nhằm hỗ trợ nền kinh tế trong bối cảnh lo ngại về thương mại và tăng trưởng chậm lại.
Sáng 7/5, PBOC công bố một loạt biện pháp nới lỏng chính sách tiền tệ trong bối cảnh các mức thuế cao do chính quyền của Tổng thống Trump áp đặt đang gây áp lực lên nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
Sáng 7/5, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC - Ngân hàng trung ương) đã công bố một loạt biện pháp nới lỏng chính sách tiền tệ để ứng phó với chính sách thuế cao của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Theo khảo sát của thoibaonganhang.vn, tính đến 9h sáng nay (7/5), tỷ giá trung tâm giảm 8 đồng so với phiên trước đó. Giá mua - bán USD tại tất cả các ngân hàng thương mại được điều chỉnh tăng với biên độ phổ biến từ 5-20 đồng so với phiên trước.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) cùng các cơ quan quản lý tài chính vừa công bố loạt biện pháp mạnh tay nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh gia tăng lo ngại về thương mại quốc tế.
Về việc tạo môi trường tốt cho phát triển ổn định, các cơ quan liên quan của Trung Quốc đã đưa ra một số biện pháp, bao gồm tiếp tục ổn định và kích hoạt thị trường vốn.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 95/2025/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 95/2025/NĐ-CP ngày 29/4/2025 quy định về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Hôm thứ Hai (28/4), các quan chức cấp cao của Trung Quốc đã vạch ra kế hoạch hỗ trợ việc làm và giúp đỡ các nhà xuất khẩu, đồng thời để ngỏ khả năng có thêm các biện pháp kích thích trong bối cảnh căng thẳng thương mại gia tăng với Mỹ.
Dù nhiều chuyên gia cảnh báo căng thẳng thương mại có thể làm chậm đà tăng trưởng, Bắc Kinh khẳng định vẫn còn 'nhiều dư địa chính sách' để hỗ trợ khi cần.
Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 KienlongBank diễn ra theo phương thức trực tuyến vào ngày 25/4. Cổ đông đã thông qua kế hoạch niêm yết cổ phiếu trên sở giao dịch chứng khoán.
Trung Quốc hôm nay (25/4) vừa tổ chức một cuộc họp Bộ Chính trị, yêu cầu phối hợp công tác kinh tế trong nước với đấu tranh kinh tế, thương mại quốc tế, tập trung ổn định việc làm, doanh nghiệp, thị trường và kỳ vọng.