Chỉ trong hai ngày 25 và 26/5, khu vực Quảng Nam và Kon Tum ghi nhận 13 trận động đất nhỏ, dấy lên lo ngại về hoạt động địa chấn kéo dài trong khu vực.
Đến nay, vẫn còn nhiều kiến nghị kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước Khu vực VIII mà tỉnh Lâm Đồng vẫn chưa thực hiện xong.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh vừa ban hành công điện về bảo đảm an toàn thi công xây dựng và phòng chống sạt lở trong mùa mưa lũ sau sự cố sạt lở tại dự án thủy điện khiến 5 người chết ở Lai Châu.
CTCP Đầu tư Xây dựng Trung Nam (Trungnam Group) báo lỗ sau thuế 113 tỷ đồng trong nửa đầu năm 2024, giảm mạnh so với khoản lỗ 269 tỷ đồng cùng kỳ năm ngoái.
Trung Quốc thông báo đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án thủy điện trọng điểm tại Pakistan. Dự án này được kỳ vọng cung cấp 800MW điện năng và 1,14 triệu m3 nước sạch/ngày cho thành phố Peshawar, thủ phủ tỉnh Khyber Pakhtunkhwa.
Chiều ngày 17/5/2025, Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai (Mã CK: QCG) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025. Đại hội đã thông qua kế hoạch kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận trước thuế 300 tỷ đồng và đáng chú ý là tờ trình về việc thay đổi tên công ty sau hơn 30 năm hoạt động.
Vụ sạt lở tại công trường xây dựng thủy điện Tả Páo Hồ 1A, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, khiến 5 người tử vong, lực lượng cứu hộ sau 8 tiếng tiếp cận hiện trường đã tìm thấy các nạn nhân.
Đến 13h30 ngày 17/5, toàn bộ thi thể 5 nạn nhân đã được tìm thấy. Đại diện chủ đầu tư dự án thủy điện đã có thông tin ban đầu về phương án hỗ trợ cho các nạn nhân.
Quốc Cường Gia Lai đặt mục tiêu mang về 2.000 tỷ đồng doanh thu và 300 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế trong năm 2025. Nếu thành công, đây là mốc doanh thu cao nhất từ trước đến nay, còn lãi trước thuế chỉ thấp hơn hai năm 2010 và 2017...
Đến chiều 17-5, thi thể 5 nạn nhân mất tích đã được tìm thấy, các nạn nhân bị thương đã qua cơn nguy kịch.
Các lực lượng cứu hộ, cứu nạn đang sử dụng nhiều phương án để tìm kiếm các nạn nhân mất tích. Đến 13h30 ngày 17/5, toàn bộ thi thể các nạn nhân đã được tìm thấy. Đại diện chủ đầu tư dự án thủy điện thông tin ban đầu về phương án hỗ trợ và công tác quản lý.
Lực lượng tìm kiếm đã tìm được 5 thi thể nạn nhân bị vùi lấp trong vụ sạt lở khi thi công thủy điện ở Lai Châu.
Đại tá Nguyễn Viết Giang, Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu trực tiếp chỉ đạo công tác tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn trong vụ sạt lở đất tại công trình thủy điện Tả Páo Hồ 1A (huyện Phong Thổ) khiến 5 người chết, 4 người bị thương.
Vừa qua Ấn Độ đã công bố và xúc tiến kế hoạch nắn chỉnh hệ thống sông Ấn nhằm ngăn chặn tối đa lượng nước chảy vào Pakistan. Mới đây Reuters phát hiện thêm các chi tiết về các phương án này của New Delhi.
Khoảng 10 giờ 30 phút ngày 16/5, tại công trường thi công công trình thủy điện Tả Páo Hồ 1A, thuộc xã Sì Lở Lầu, huyện Phong Thổ (Lai Châu) xảy ra vụ sạt lở khiến nhiều người bị thương và mất tích.
Một vụ sạt lở vừa xảy ra khiến 5 người đang thi công công trình Thủy điện Tả Páo Hồ 1A (huyện Phong Thổ) bị đất đá vùi lấp.
Khoảng 10 giờ 30 phút sáng 16/5, tại công trường thi công công trình thủy điện Tả Páo Hồ 1A thuộc xã Sì Lở Lầu, huyện Phong Thổ (Lai Châu) xảy ra vụ sạt lở khiến nhiều người bị thương và mất tích.
Có ít nhất 5 công nhân tử vong sau vụ sạt lở sáng 16/5 khi thi công dọn hố móng ở dưới đập thủy điện Tả Páo Hồ 1A ở huyện Phong Thổ (Lai Châu).
Trong lúc thi công Thủy điện Tả Páo Hồ 1A, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đã xảy ra vụ sạt lở khiến nhiều người thương vong.
Khoảng 10h30 ngày 16/5, tại công trường thi công công trình Thủy điện Tả Páo Hồ 1A (xã Sì Lở Lầu, huyện Phong Thổ, Lai Châu) xảy ra vụ sạt lở khiến 5 người chết.
Một vụ sạt lở taluy âm khi đang thi công thủy điện ở tỉnh Lai Châu khiến nhiều người bị vùi lấp, có ít nhất 5 người tử vong.
Khoảng 10h30 sáng 16/5, tại công trường thi công Thủy điện Tả Páo Hồ 1A (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) xảy ra vụ sạt lở nghiêm trọng, khiến nhiều người thương vong.
Khoảng 10h30 phút sáng nay (16/5), tại công trường thi công công trình Thủy điện Tả Páo Hồ 1A, ở xã Sì Lở Lầu, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu xảy ra vụ sạt lở khiến nhiều người thương vong.
Sáng 16/5, khi công nhân thi công dọn hố móng ở dưới đập thủy điện thì taluy âm của tuyến đường qua xã Mò Sì San bị sạt lở, đất đá trôi xuống vùi lấp nhiều người.
Ngày 15/5, Nhà máy thủy điện Mường Mươn tại Điện Biên với công suất 22MW đã được tổ chức khánh thành, hòa lưới, đưa vào sử dụng.
Các hộ dân ở xã Sơn Dung, huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) có đất nằm trong lòng hồ thủy điện Đăk Đrinh bày tỏ bức xúc vì hơn 10 năm qua vẫn chưa được nhận tiền đền bù hỗ trợ, trong khi đất canh tác đã bị ngập sâu dưới lòng hồ.
Indonesia và Nhật Bản đã đạt bước tiến mới trong hợp tác năng lượng, với hàng loạt dự án chiến lược nhằm đa dạng hóa và bảo đảm an ninh cho cơ sở hạ tầng năng lượng của Indonesia.
Tỉnh Lào Cai đang tập trung đẩy mạnh sản xuất, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp – trụ cột quan trọng của kinh tế địa phương nhằm bảo đảm tốc độ tăng trưởng chung.
Nhằm theo kịp xu hướng phát triển bền vững, Sơn La đã chủ động đa dạng hóa nguồn năng lượng theo Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị, định hướng phát triển năng lượng quốc gia.
Thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh Sơn La đã thực hiện đồng bộ các giải pháp quản lý, phát triển các nguồn năng lượng, đáp ứng nhu cầu sử dụng năng lượng trên địa bàn, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Tỉnh Kon Tum vừa bổ sung 8 dự án năng lượng vào danh mục thu hút đầu tư giai đoạn 2021 - 2025, trong đó có 7 dự án thủy điện và 1 dự án điện gió.
Hơn hai thập kỷ xây dựng và phát triển, Tập đoàn Xuân Thiện đã vươn lên mạnh mẽ, khẳng định vị thế vững chắc, biến khát vọng trở thành tập đoàn kinh tế đa ngành hàng đầu Việt Nam và vươn tầm quốc tế dần trở thành hiện thực.
Với tiềm năng lợi thế sẵn có, tỉnh Quảng Trị đã và đang kiến tạo một bước đột phá trong lĩnh vực công nghiệp năng lượng-lĩnh vực mũi nhọn, động lực thúc đẩy phát triển bền vững. Từ vùng đất khói lửa năm xưa, Quảng Trị đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ, định hình vai trò là trung tâm năng lượng của miền Trung.
Ánh sáng từ thủy điện nhỏ chưa đủ xóa đi bóng tối của hạn hán, mất mùa và nghèo đói nơi hạ lưu. Khi lợi ích chưa được chia đều, chia sẻ nước công bằng hơn không thể chỉ đặt lên vai doanh nghiệp.
Dự án Thủy điện Hồi Xuân được đầu tư xây dựng trên địa bàn hai tỉnh Thanh Hóa và Hòa Bình, với tổng mức đầu tư ban đầu năm 2008 là 2.913 tỷ đồng, qua hai lần điều chỉnh, vốn đầu tư tăng lên 3.371 tỷ đồng vào năm 2014 và tiếp tục nâng lên 4.540 tỷ đồng vào năm 2016. Theo kết luận của Thanh tra Chính phủ, Dự án Thủy điện Hồi Xuân là một trong bốn vụ việc có dấu hiệu lãng phí.
50 năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất nước nhà và 35 năm lập lại tỉnh Quảng Trị, ngành công thương đã có những bước chuyển mình đầy ấn tượng, từ một nền tảng kinh tế còn nhiều khó khăn vươn lên trở thành điểm sáng trên nhiều lĩnh vực. Không chỉ bứt phá mạnh mẽ trong phát triển năng lượng tái tạo, đón đầu xu hướng điện khí, mà còn ghi dấu ấn bằng sự phát triển đồng bộ của hạ tầng công nghiệp, thương mại dịch vụv à hoạt động xuất, nhập khẩu, góp phần quan trọng vào quá trình công nghiệph óa, hiện đại hóa và thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội của địa phương.
Việc chính thức niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh (HoSE) đã minh chứng cho quá trình phát triển vững mạnh, đồng thời mở ra cơ hội phát triển lớn cho Công ty CP Thủy điện Hủa Na trong thời gian tới.
Việc thực thi chính sách liên quan đến thủy điện nhỏ gặp nhiều khoảng trống, đặc biệt trong việc bảo vệ môi trường sinh thái và cộng đồng địa phương.
Ngày 15/4/2025, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 768/QĐ-TTg, phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, tỉnh Thái Nguyên sẽ có thêm nhiều dự án năng lượng tái tạo, góp phần quan trọng vào mục tiêu phát triển bền vững của địa phương.
Đó là CTCP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông (Intracom) và Viện dưỡng lão Phương Đông Asahi - Chi nhánh Công ty TNHH tổ hợp y tế Phương Đông.
Bộ Công thương bổ sung ghi chú tại Dự án Điện khí LNG Hải Phòng giai đoạn II, công suất 3.200 MW là có thể đẩy sớm tiến độ sang giai đoạn 2025-2030 theo nhu cầu của hệ thống điện. Giai đoạn 1 có quy mô 1.500 MW.