Theo đại biểu Lê Mạnh Hùng – đoàn Cà Mau, quá trình xây dựng nhà máy điện hạt nhân được thực hiện dưới sự giám sát của IAEA do vậy chúng ta hoàn toàn yên tâm.
Chuyên gia từ Viện Năng lượng đã có những thông tin quan trọng về công tác đánh giá tác động môi trường đối với điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.
Theo một nghiên cứu mới công bố ngày 13/2, mặc dù công suất lắp đặt điện Mặt trời và điện gió tăng vọt, song Trung Quốc vẫn khởi công xây dựng các dự án nhiệt điện than mới với tổng công suất lên tới 94,5 gigawatt (GW) trong năm 2024, mức cao nhất kể từ năm 2015.
Được thành lập để thực hiện dự án nhà máy Nhiệt điện An Khánh – Bắc Giang, doanh nghiệp gần như không có hoạt động gì đáng chú ý trong thời gian triển khai dự án.
Đây là trái phiếu chuyển đổi, không kèm chứng quyền, không tài sản đảm bảo. Đối tượng phát hành là cá nhân và tổ chức chuyên nghiệp.
EVNGENCO1, cánh chim đầu đàn của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), vừa ngỏ lời UBND tỉnh Quảng Trị về đầu tư, phát triển dự án nhiệt điện tổng công suất 1.320MW.
Dự kiến trong năm nay, Campuchia sẽ bổ sung khoảng 720 MW điện mặt trời vào lưới điện quốc gia, tăng gần gấp đôi so với lượng điện mặt trời nước này sản xuất năm 2024.
Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng vừa có buổi làm việc với Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) về việc nghiên cứu đầu tư xây dựng dự án mới trên địa bàn tỉnh.
Ngày 5/2, Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3 tại tỉnh Đồng Nai, dự án trọng điểm quốc gia đã hòa lưới điện thành công...
Vào lúc 11 giờ 11 phút ngày 5/2, Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3 (tỉnh Đồng Nai) đã hòa lưới thành công, với công suất 50MW. Đây là dự án trọng điểm quốc gia, thời gian qua được Chính phủ, các bộ, ngành liên quan và tỉnh Đồng Nai quan tâm, tháo gỡ các vướng mắc.
Dự án nhà máy nhiệt điện khí LNG Quỳnh Lập tại Nghệ An với công suất 1.500MW dự kiến tiến hành lựa chọn nhà thầu trong quý 1/2025.
Chiều 4/2 tại Hà Nội, lãnh đạo Bộ Công Thương đã thăm, chúc Tết và làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.
Tỉnh Quảng Nam đề xuất bổ sung hai dự án nhiệt điện khí với tổng công suất 7.200MW vào đề án điều chỉnh Quy hoạch điện VIII, vận hành dự kiến giai đoạn 2026 - 2030.
Bộ Công Thương vừa đề xuất khách hàng sử dụng điện lớn được tham gia mua bán điện trực tiếp. Theo đó, chỉ khách hàng sử dụng điện lớn, đấu nối ở cấp điện áp từ 22kV trở lên và tiêu thụ bình quân 200.000 kWh/tháng mới đủ điều kiện.
Sáng 9/1/2025, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đã có buổi làm việc với Tập đoàn AES về các vấn đề liên quan đến các dự án nhiệt điện.
Tập đoàn Điện gió Shanghai Electric (SEC) đã có chuyến thăm và trao đổi các cơ hội hợp tác trong lĩnh vực năng lượng với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Dự án nhiệt điện Long Phú 1 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) từng lâm cảnh không có lối ra vì nhà thầu Nga bị Mỹ cấm vận.
Ngày 6/1/2025, Petrovietnam tổ chức ra quân đẩy nhanh tiến độ thực hiện hoàn thành Dự án Nhiệt điện Long Phú 1 có công suất lớn hàng đầu ĐBSCL.
'Rà soát, nghiên cứu bổ sung cập nhật ngay vào kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII, đảm bảo đủ điện cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, phục vụ tăng trưởng hai con số trong thời gian tới' – là nội dung chỉ đạo mới đây của Thủ tướng Chính phủ nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện Quy hoạch điện VIII.
Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn vừa ký Quyết định số 1710/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII).
Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đóng điện thành công dự án 500kV và 220kV ở phía Nam.
Bộ Công thương phải hoàn thành điều chỉnh Quy hoạch điện VIII, trình Chính phủ xem xét, phê duyệt trước 28/2/2025.
Tổng công ty truyền tải điện quốc gia (EVNNPT), Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Nam (SPMB) đã phối hợp với các đơn vị liên quan đóng điện dự án đường dây 500kV Nhơn Trạch 4 - rẽ Phú Mỹ - Nhà Bè vào tối qua (27-12).
Dự án đường dây 500kV Nhơn Trạch 4-rẽ Phú Mỹ-Nhà Bè là công trình năng lượng cấp đặc biệt do Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia, Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Nam triển khai.
Nhiều dự án điện khí LNG tại Việt Nam đang đối mặt nguy cơ chậm tiến độ do vướng mắc trong thủ tục, thiếu cơ sở hạ tầng đồng bộ và đòi hỏi bảo lãnh từ nhà đầu tư nước ngoài.
Thông tin trên được đưa ra tại Diễn đàn Chuỗi phân phối LNG toàn cầu và vị thế Việt Nam, tổ chức ngày 18/12/2024 tại Hà Nội.
Huế đã có thương hiệu thành phố xanh, môi trường sống sạch, đẹp là điều không chỉ người dân sở tại mà du khách, những người xa quê trở về đã nhận định, thán phục. Kết quả đó, ngoài thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả 'Ngày Chủ nhật xanh', còn đến từ ý thức giữ gìn thành phố xanh, sạch, đẹp của người dân.
Nếu không có cơ chế đột phá trong Luật Điện lực, các dự án điện khí thiên nhiên và điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) sẽ không thể triển khai được trong bối cảnh nỗi lo thiếu điện cận kề.
Luật Điện lực (sửa đổi) cần bổ sung chính sách ưu tiên phát triển, huy động tối đa theo khả năng cấp khí với các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên trong nước.
Theo chuyên gia năng lượng, TS Hà Đăng Sơn, Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ giúp khơi thông các điểm nghẽn pháp lý trong phát triển điện lực ở Việt Nam.
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Nhơn Trạch 3&4 chuẩn bị đưa vào vận hành, kỳ vọng giúp tăng trưởng doanh thu cho PV Power, song cũng gây áp lực chi phí khấu hao và lãi vay.
Theo PGS.TS Ngô Trí Long - chuyên gia kinh tế, việc cụ thể hóa những cơ chế, chính sách ưu đãi trong Luật Điện lực sẽ tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho sự phát triển bền vững của nhiệt điện khí LNG, đồng thời đảm bảo cung cấp điện ổn định cho đất nước trong tương lai.
Nếu không có cơ chế đột phá trong Luật Điện lực, các dự án điện khí thiên nhiên và điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) sẽ không thể triển khai được trong bối cảnh nỗi lo thiếu điện cận kề.
Bộ Công Thương cho rằng, Luật Điện lực (sửa đổi) cần bổ sung chính sách ưu tiên phát triển, huy động tối đa theo khả năng cấp khí với các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên trong nước. Bên cạnh đó, cần có các cơ chế để đảm bảo hoạt động các nhà máy điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).
Từ thành công của Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khẳng định vai trò quan trọng của Nhà máy trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đứng đầu ASEAN trong cung cấp nguồn điện.
Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4 đang trong quá trình hoàn thiện để đốt lửa lần đầu vào cuối tháng 12/2024 và dự kiến bàn giao cho chủ đầu tư vào tháng 6/2025. Đây cũng là dự án nhiệt điện sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên tại Việt Nam, do liên danh nhà thầu Samsung C&T Corporation, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) đảm nhiệm vai trò tổng thầu EPC.
Đó là thông tin được Phó Chủ tịch phụ trách Phát triển kinh doanh điện của Tập đoàn Posco đưa ra trong buổi làm việc với Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long vào ngày 20/11/2024.
Dự án Nhà máy điện (NMĐ) Nhơn Trạch 3 sẽ đốt lửa lần đầu vào tháng 12-2024 và dự kiến phát điện thương mại tháng 6-2025. Còn NMĐ Nhơn Trạch 4 sẽ đốt lửa lần đầu tháng 4-2025 và phát điện thương mại 9-2025.
Từ thành công của Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khẳng định vai trò quan trọng của Nhà máy trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đứng đầu ASEAN trong cung cấp nguồn điện.
Chiều ngày 6/11, Công ty Điện lực Dầu khí Hà Tĩnh (PV Power Ha Tinh) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Báu Hà đánh giá cao đóng góp của Công ty Điện lực Dầu khí Hà Tĩnh trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà.
Bộ trưởng Bộ Công thương đề nghị các địa phương đẩy mạnh công tác giải phóng mặt bằng để triển khai các dự án giải tỏa công suất nguồn điện, trong đó có 4 dự án truyền tải điện cho nhà máy nhiệt điện trị giá 1,6 tỷ USD tại Đồng Nai.
Điện khí có phát thải thấp hơn đáng kể so với nhiệt điện than và được nhiều quốc gia lựa chọn là giải pháp quan trọng trong quá trình chuyển dịch năng lượng hướng tới trung hòa carbon.
Trải qua quá trình gần 7 năm xây dựng, Nhà máy Nhiệt điện (NMNĐ) Sông Hậu 1 do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) làm chủ đầu tư đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức và 'đặc biệt' hơn nhiều dự án nhiệt điện khác, trở thành 'điểm sáng' tự chủ quốc gia trong ngành công nghiệp năng lượng.