Theo các chuyên gia, để tổ chức phong trào 'Bình dân học vụ số' một cách hiệu quả, chất lượng, trước hết cần nâng cao nhận thức. Mỗi người dân, học sinh, giáo viên phải nhận thức được rằng việc trang bị năng lực số là phục vụ chính mình. Phong trào 'Bình dân học vụ số' phải là quá trình liên tục, trở thành văn hóa học tập liên tục, xã hội học tập.
Tiếp nối tinh thần của phong trào 'Bình dân học vụ' năm 1945, 'Bình dân học vụ số' vừa được Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số phát động không chỉ là một phong trào mang ý nghĩa xóa mù công nghệ đơn thuần, mà còn là cuộc cách mạng toàn dân, toàn diện, mở ra cánh cửa tri thức số cho mọi tầng lớp Nhân dân.
'Đây không chỉ là một sáng kiến giáo dục, phong trào 'Bình dân học vụ số' còn là cầu nối giữa quá khứ và tương lai. Tinh thần 'Bình dân học vụ số' đang tạo động lực, truyền cảm hứng cho đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'. (Tổng Bí thư Tô Lâm)
Đó là nhấn mạnh của Thủ tướng tại lễ công bố Bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các FTA (FTA Index) năm 2024 do Bộ Công Thương tổ chức, chiều 8/4.
Sau khi giành lại độc lập dân tộc năm 1945, Đảng và Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nền giáo dục mới, trước hết là xóa nạn mù chữ cho người dân bằng cách phát động Phong trào Bình dân học vụ. Nha Bình dân học vụ được thành lập với nhiệm vụ lo việc học cho nhân dân.
Tại Lễ phát động phong trào và ra mắt nền tảng 'Bình dân học vụ số' tổ chức tại Hà Nội mới đây, sau khi thực hiện nghi thức phát động phong trào và ra mắt nền tảng 'Bình dân học vụ số' tại địa chỉ https://binhdanhocvuso.gov.vn, phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã khiến nhiều người bồi hồi xúc động.
Bình dân học vụ số sẽ tiến hành các hoạt động huấn luyện, đào tạo, học tập suốt đời trong môi trường giáo dục số, tạo ra hệ sinh thái giáo dục chuyển đổi số một cách triệt để. Điều này cho thấy Bình dân học vụ số là cách tổ chức học tập suốt đời trong xã hội mang tính hiện đại.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh các trường đại học Việt Nam - Mỹ thúc đẩy hợp tác bằng các dự án cụ thể, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các trường đại học của Việt Nam và Mỹ phối hợp xây dựng các chương trình nghiên cứu chung, đi vào các lĩnh vực mới như không gian biển, không gian vũ trụ, không gian ngầm…
Sáng 31/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính có buổi làm việc với Đoàn đại biểu 21 trường đại học danh tiếng hàng đầu của Hoa Kỳ đang tham dự Chương trình trao đổi học thuật quốc tế (IAPP) 2025 tại Việt Nam. Cùng dự có đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, các trường đại học hàng đầu của Việt Nam; Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc E. Knapper.
Sáng 31/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính có cuộc tiếp, làm việc với Đoàn đại biểu 21 trường đại học danh tiếng hàng đầu của Hoa Kỳ đang tham dự chương trình trao đổi học thuật quốc tế (IAPP) 2025 tại Việt Nam.
Thủ tướng đề nghị các trường đại học của hai nước phối hợp chặt chẽ xây dựng kế hoạch hợp tác mang tính dài hạn, bền vững, thiết thực và hiệu quả với các hình thức đa dạng, sáng tạo, linh hoạt.
'Bình dân học vụ số' là phong trào giúp người dân tiếp cận và tận dụng công nghệ trong cuộc sống, hình thành cộng đồng thích ứng với chuyển đổi số.
Chiều 26-3, Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số (Ban Chỉ đạo) tổ chức Lễ phát động phong trào và ra mắt nền tảng 'Bình dân học vụ số'. Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo dự, chỉ đạo lễ phát động.
Chiều 26/3, Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số tổ chức Lễ phát động phong trào và ra mắt nền tảng 'Bình dân học vụ số'.
Thủ tướng cùng lãnh đạo Bộ Công an, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Văn phòng Trung ương Đảng và đại diện nhiều đơn vị liên quan chính thức phát động phong trào 'Bình dân học vụ số'.
Từ 'Bình dân học vụ' của 80 năm trước, phong trào 'Bình dân học vụ số' được kỳ vọng là cầu nối giữa hiện tại với tương lai và xây dựng xã hội học tập suốt đời.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phong trào 'Bình dân học vụ số' được truyền cảm hứng và kế thừa, phát huy từ thành công của phong trào 'Bình dân học vụ' - diệt giặc dốt do Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động cách đây 80 năm trước. 'Chúng ta phải thực hiện một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng và cấp bách, đó là phổ cập tri thức, công nghệ về chuyển đổi số, kỹ năng số cho toàn dân, tức là 'xóa mù' về chuyển đổi số', Thủ tướng nói.
Ngoài những kết quả đã đạt được, phong trào 'Bình dân học vụ số' vẫn gặp nhiều vấn đề tồn đọng và cần được giải quyết nhanh chóng.
Chiều 26-3, tại Đại học Bách Khoa Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (BCĐ) đã dự lễ phát động phong trào và ra mắt nền tảng 'Bình dân học vụ số'.
Chiều 26/3, lễ phát động phong trào và ra mắt nền tảng 'Bình dân học vụ số' diễn ra tại ĐH Bách khoa Hà Nội.
Chiều 26/3, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ phát động phong trào và ra mắt nền tảng 'Bình dân học vụ số' do Ban chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số tổ chức. Thủ tướng Chính phủ, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số Phạm Minh Chính đến dự và phát biểu chỉ đạo.
Thủ tướng yêu cầu triển khai phong trào 'Bình dân học vụ số' với tinh thần là 'đi từng ngõ, đến từng nhà, hướng dẫn từng người'
Chiều 26/3, tại Đại học Bách Khoa Hà Nội, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, dự Lễ phát động phong trào và ra mắt nền tảng 'Bình dân học vụ số'.
Chiều 26/3, tại Trường đại học Bách khoa Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số; Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06 chủ trì Lễ phát động phong trào và ra mắt nền tảng 'Bình dân học vụ số'.
Một số phó, trưởng phòng ở TP.HCM, Hà Nội gặp áp lực trang bị kỹ năng sử dụng trí tuệ nhân tạo khi nhân sự dưới quyền ngày càng thành thạo các công cụ AI.
Chuyển đổi số nhanh, toàn diện, đặc biệt là xây dựng nền tảng số, công chức số sẽ 'xóa' đi khoảng cách địa lý khi thực hiện sáp nhập tỉnh.
Đôi khi, trẻ không chịu học bài là do không có nguồn cảm hứng học tập. Để khơi dậy hứng thú cho con, cha mẹ có thể áp dụng một số cách sau.
Sáng 15/3, Ban Chấp hành Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức chương trình về nguồn, thăm Di tích lịch sử quốc gia, nơi khai sinh ngành Điện ảnh và Nhiếp ảnh Cách mạng Việt Nam tại xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.
Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương vừa có văn bản chỉ đạo Thường trực các Tỉnh ủy, Thành ủy, Đảng ủy trực thuộc Trung ương nghiên cứu quán triệt bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm về học tập suốt đời.
60 năm đã trôi qua nhưng nhiệt huyết của phong trào 'Ba đảm đang' vẫn có sức lan tỏa mạnh mẽ tới mọi tầng lớp phụ nữ Việt Nam, là động lực để tiếp tục thi đua xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới, cùng dân tộc sẵn sàng bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình.
Quyết định của Bộ Chính trị về thực hiện miễn toàn bộ học phí cho học sinh từ mầm non đến hết trung học phổ thông công lập trên phạm vi cả nước thể hiện tầm nhìn chiến lược trong phát triển giáo dục của Đảng, Nhà nước.
Ngày 5/3/2025, tại Lễ công bố Quyết định thành lập Chi bộ Hội Khuyến học Việt Nam, GS.TS Nguyễn Thị Doan - nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, đã có bài phát biểu quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm trong bài viết 'Học tập suốt đời'.
Bộ Chính trị đã đồng ý với đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo về chủ trương miễn toàn bộ học phí cho học sinh từ bậc mầm non đến hết THPT công lập trên phạm vi cả nước từ năm học 2025-2026.
MC Đan Lê và đạo diễn Khải Anh đã có 25 năm bên nhau, họ cùng trải qua những cung bậc cảm xúc khác nhau và hiện tại có cuộc sống hôn nhân ấm áp.