Trộn sinh vật sống làm gạch để xây nhà ngoài hành tinh?

Phiên bản nhân tạo của một dạng sống thú vị ngay trên Trái Đất có thể giúp tạo ra một loại gạch phù hợp với điều kiện khắc nghiệt ở hành tinh khác.

Gián 40 triệu tuổi bị giam trong hổ phách, khoa học sửng sốt

Một miếng hổ phách bảo tồn nguyên vẹn con gián khoảng 35 - 40 triệu tuổi đã được các thợ mỏ tìm thấy ở vùng Kaliningrad, Nga.

Phát hiện con gián 40 triệu năm tuổi được bảo tồn nguyên vẹn trong miếng hổ phách

Con gián được bảo quản trong một miếng hổ phách có kích cỡ 41x21 mm và nặng 7 gram, được tìm thấy ở vùng Kaliningrad, Nga.

Phát hiện cách sự sống tồn tại ở 'Trái Đất trắng'

Manh mối về cách Trái Đất thoát khỏi 'tận thế' hơn 700 triệu năm trước đã được tìm thấy ở Nam Cực.

Trái Đất lâm nguy khi mức oxy ngày càng cạn kiệt

Trái Đất đang đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng khi biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cao.

Chạy mô phỏng tới 400.000 lần, các nhà khoa học đã phát hiện 'ngày tàn' của trái đất như thế nào?

Đó không phải viễn cảnh trái đất biến mất khỏi hệ mặt trời mà là hành tinh xanh sẽ trở thành quả 'cầu chết' khi các dạng sống mà chúng ta vốn rất quen thuộc không còn nữa vì thiếu oxy.

Mỹ đánh giá 'rau tốt nhất thế giới', hóa ra là rau quen thuộc có bán ở Việt Nam

Ở nước ta loại rau lá xanh có ít calo nhưng giàu các dưỡng chất thiết yếu như vitamin A, C, K, magiê và sắt. Không chỉ vậy loại rau này còn được mệnh danh là 'siêu thực phẩm'.

Mọi sinh vật đều phát sáng cho đến lúc chết

Các nhà khoa học tại Đại học Calgary (Canada) vừa hé lộ một bí mật kỳ lạ của sự sống: mọi sinh vật - kể cả con người - đều phát ra một loại ánh sáng yếu ớt mang tên 'phát tán photon siêu yếu' (UPE) và ánh sáng này lập tức biến mất khi sự sống kết thúc.

Bằng chứng chấn động cả nhân loại về robot từ thời cổ đại

Con người hiện đại không phải là người đầu tiên nghĩ ra robot và sinh vật nhân tạo, cũng không phải là người đầu tiên lo lắng về hậu quả của việc tạo ra chúng.

Nghiên cứu mới: Con người tự phát sáng khi còn sống

Theo một nghiên cứu gần đây từ Đại học Calgary, mọi sinh vật sống đều tự phát ra ánh sáng mà không cần kích thích từ bên ngoài, thông qua hiện tượng sinh học được gọi là phát xạ photon cực yếu (UPE - ultraweak photon emission).

Các đại dương trên trái đất có thể sớm chuyển sang màu tím: Dấu hiệu cảnh báo từ biến đổi khí hậu

Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy hành tinh xanh của chúng ta có thể không giữ được màu sắc quen thuộc. Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Ecology & Evolution cảnh báo rằng trong tương lai, các đại dương trên trái đất có thể chuyển sang màu tím nếu điều kiện môi trường tiếp tục thay đổi theo chiều hướng tiêu cực.

Phát hiện chấn động: Sinh vật có khả năng dẫn điện như một sợi dây sống

Các nhà khoa học vừa phát hiện một loài vi khuẩn mới có khả năng dẫn điện qua cơ thể như một sợi dây sống. Tìm thấy tại bờ biển miền trung Oregon, vi khuẩn Ca. Electrothrix yaqonensis có cấu trúc đặc biệt với các sợi niken dẫn điện, mở ra tiềm năng ứng dụng trong xử lý môi trường và công nghệ năng lượng sạch.

Giải mã thế giới bí ẩn dưới lớp băng Nam Cực

Nam Cực là lục địa lớn thứ năm trên thế giới từ lâu đã được biết đến như một vùng đất lạnh lẽo, bằng phẳng và hoang vắng. Tuy nhiên, ẩn sâu bên dưới lớp băng khổng lồ bao phủ lục địa này lại là cả một thế giới đầy bí ẩn và bất ngờ mà các nhà khoa học mới chỉ bắt đầu khám phá.

Siêu máy tính đưa ra dự đoán đáng lo ngại về thời điểm sự sống trên trái đất sẽ chấm dứt

Một nghiên cứu kết hợp giữa NASA và Đại học Toho (Nhật Bản) đã đưa ra cảnh báo chấn động: sự sống trên trái đất có thể kết thúc vào năm 1.000.002.021, khi mặt trời nóng lên đến mức làm suy giảm nghiêm trọng lượng oxy trong khí quyển – yếu tố then chốt duy trì sự sống.

Toàn bộ đại dương trên Trái Đất có thể biến thành màu tím?

Nghiên cứu mới cho thấy Trái Đất của chúng ta sắp không còn là 'hành tinh xanh' vì đại dương có thể chuyển sang màu tím.

Địa y 'ứng viên' sáng giá cho sự sống ngoài Trái Đất

Trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất, nếu có sinh vật nào trên hành tinh chúng ta có thể chịu đựng được điều kiện khắc nghiệt của các hành tinh khác, thì địa y chính là một cái tên đầy tiềm năng.

Nhiều con bò liên tục chết bất thường, chuyên gia cảnh báo dịch bệnh nguy hiểm

Một dịch bệnh nguy hiểm đang tái bùng phát, đã ghi nhận hàng trăm trường hợp phơi nhiễm.

Phát hiện một dạng sống chưa từng được biết đến tại châu Phi

Những phát hiện mới tại sa mạc Namibia đã đặt ra một câu hỏi lớn đối với giới khoa học: Liệu có một dạng sống chưa từng được biết đến nào đã tồn tại và để lại dấu vết trong những tảng đá có tuổi đời hàng triệu năm?

Sinh vật Trái đất sống sót trong điều kiện sao Hỏa sau 5 giờ thí nghiệm

Dù sao Hỏa là một hành tinh khắc nghiệt và tưởng như không thể sống được, một nghiên cứu mới đây cho thấy một số dạng sống đặc biệt trên Trái đất vẫn có thể tồn tại tại đây - ít nhất là trong thời gian ngắn.

Có sự sống ngoài Trái Đất không? Câu hỏi lớn nhất của nhân loại vẫn chưa có lời giải cuối cùng

Trong suốt chiều dài lịch sử, con người không ngừng ngước nhìn lên bầu trời với một thắc mắc day dứt: liệu chúng ta có cô đơn trong vũ trụ mênh mông này? Câu hỏi ấy không chỉ xuất hiện trong trí tưởng tượng, tôn giáo hay triết học, mà còn là đề tài nghiên cứu nghiêm túc của khoa học hiện đại.

Phát hiện dấu hiệu sự sống vô cùng mạnh mẽ ngoài Trái Đất

Một nhóm các nhà nghiên cứu cho biết họ đã tìm thấy tín hiệu về sự sống ở một hành tinh khác ngoài Trái Đất.

Tổ tiên 2,75 tỉ năm trước của chúng ta phát triển nhờ sức mạnh của núi lửa

Một phát hiện chấn động từ những khối đá cổ đại tại Zimbabwe đang làm thay đổi cách chúng ta hiểu về khởi nguồn sự sống. Những bằng chứng mới hé lộ rằng sự bùng nổ của sự sống trên Trái Đất cách đây 2,75 tỉ năm thời kỳ tổ tiên vi sinh vật của chúng ta bắt đầu phát triển mạnh mẽ có thể đã được châm ngòi bởi… núi lửa.

Trái Đất bao nhiêu tuổi? Và loài người sẽ tồn tại được bao lâu nữa?

Trái Đất – hành tinh duy nhất mà chúng ta biết có sự sống – đã tồn tại một khoảng thời gian vô cùng dài so với lịch sử của con người. Nhưng chính xác thì Trái Đất bao nhiêu tuổi? Và liệu con người có thể sống sót bao lâu nữa trên hành tinh này?

Lý giải nguyên nhân Trái đất tồn tại sự sống còn nhiều hành tinh khác thì không

Trong hàng tỷ hành tinh ngoài kia, Trái đất vẫn là nơi duy nhất được xác nhận tồn tại sự sống. Điều gì đã khiến hành tinh xanh trở thành cái nôi của muôn loài, trong khi những hành tinh khác lại hoang vu, chết chóc?

Tin xấu về 'Trái Đất thứ hai có sự sống'

Cuộc săn tìm sự sống ngoài hành tinh ở nơi mà NASA mô tả như bản sao hoàn hảo nhất của Trái Đất có thể đối diện thử thách mới.

Lộ bí mật sốc đằng sau hang động huỳnh quang, chuyên gia sửng sốt

Một hang động huỳnh quang trên Trái Đất đang nắm giữ những manh mối bí mật về sự sống ngoài hành tinh.

Sự thật chấn động về 'quái vật' không chân tay cao 8m

Sau gần 200 năm, các chuyên gia xác định Prototaxites - 'quái vật' không chân tay cao 8m là một dạng sống mới, không giống bất cứ loài nào từng ghi nhận trên Trái đất.

Sinh vật khổng lồ giống nấm có thể thuộc một nhánh sự sống hoàn toàn mới

Một sinh vật bí ẩn từng thống trị mặt đất cách đây hàng trăm triệu năm có thể không phải là nấm, mà là một dạng sống chưa từng được biết đến. Nghiên cứu mới nhất đã đặt ra một câu hỏi chấn động: Liệu chúng ta có thực sự hiểu rõ về sự sống trên Trái Đất?

Loạt giả thuyết gây chấn động về sự kết thúc của vũ trụ

Vũ trụ của chúng ta có một khởi đầu từ Vụ Nổ Lớn (Big Bang), nhưng điều gì sẽ xảy ra khi nó đi đến hồi kết? Sau đây là những giả thuyết thú vị về sự kết thúc của vũ trụ.

Hành trình tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh: Khi mọi giả định đều có thể sai

Sự sống ngoài hành tinh có thể hoàn toàn khác biệt với bất kỳ sinh vật nào trên Trái Đất. Nếu vậy, làm sao con người có thể tìm kiếm thứ mà chúng ta thậm chí chưa từng tưởng tượng ra? Đây là bài toán hóc búa mà các nhà khoa học đang đau đầu giải mã.

'Vũ trụ' của Carl Sagan: Mở cánh cửa khám phá thế giới bao la

'Vũ trụ' (tựa gốc: 'Cosmos') của Carl Sagan là một trong những tác phẩm khoa học phổ thông kinh điển, mở ra cánh cửa khám phá vũ trụ bao la cho hàng triệu độc giả trên toàn thế giới.

Sinh vật mất 300 triệu năm để leo lên bờ nhưng có kết thảm

Đây là loài sinh vật biển nhưng ở trên cạn trong mọi mặt cuộc sống thường nhật khi trưởng thành, sống ở các bờ biển lởm chởm đá, đã đi trước nhiều so với các đồng loại của nó. Ở Việt Nam, nó được gọi là cá thòi lòi.

Hé lộ bất ngờ về thế giới tự nhiên, ai nghe cũng ngỡ ngàng

Trong danh sách này, chúng ta sẽ xem xét các câu chuyện về động vật và các dạng sống khác khiến chúng ta ngạc nhiên, và chúng ta có thể học rất nhiều điều từ chúng.

Mỹ đánh giá 'rau tốt nhất thế giới' hóa ra là rau quen thuộc ở Việt Nam, mâm cơm nhà nào cũng có

Xà lách là một loại rau quen thuộc trong bữa cơm Việt, được các chuyên gia nông nghiệp và dinh dưỡng Mỹ xác định trong top rau tốt cho sức khỏe.

Nvidia giới thiệu hệ thống AI lớn nhất phục vụ nghiên cứu sinh học

nhà sản xuất chip AI Nvidia và các đối tác nghiên cứu thông báo đã tạo ra hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) lớn nhất từ trước đến nay cho nghiên cứu sinh học.

Cuộc hành trình đi tìm sự sống ngoài Trái Đất nên bắt đầu từ đâu?

Sự sống ngoài hành tinh có thể không giống bất kỳ sự sống nào trên Trái đất — vậy chúng ta nên tìm kiếm nó như thế nào?

Khám phá kinh ngạc về đất nước Ả Rập Xê Út

Đất nước Ả Rập Xê Út được chọn là nơi diễn ra cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Nga sắp tới. Dưới đây là một số sự thật bất ngờ về đất nước này có thể bạn chưa biết.

Cuộc hành trình đi tìm sự sống ngoài Trái Đất nên bắt đầu từ đâu?

Sự sống ngoài hành tinh có thể không giống bất kỳ sự sống nào trên Trái đất — vậy chúng ta nên tìm kiếm nó như thế nào?