Thêm tự hào về truyền thống của cha ông

Tại không gian bích họa phố Phùng Hưng, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Tạp chí Xưa và Nay đã tổ chức buổi giao lưu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.

Biểu tượng của khát vọng hòa bình

Trong suốt chiều dài lịch sử, cùng dân tộc trải qua những cuộc chiến khốc liệt, Hà Nội vẫn giữ vững khí chất kiên cường, với khát vọng hòa bình trường tồn; đây cũng là sức mạnh để Hà Nội vươn lên mạnh mẽ.

Khai mạc triển lãm ảnh 'Hà Nội - Ngày tiếp quản 1954'

Chiều tối 9/10, tại Trung tâm thông tin văn hóa Hồ Gươm đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Hà Nội - Ngày tiếp quản 1954' và chiếu phim tư liệu 'Ký ức Hà Nội'.

Hồi ức hào hùng ngày 10/10/1954 trên cầu cổ nhất Hà Nội

Tròn 70 năm trước, vào ngày 9/10/1954, từng toán lính Pháp đã rút khỏi Hà Nội qua cầu Long Biên. Họ qua ngả Bắc Ninh để đi Hải Phòng trước khi được đưa về Pháp bằng tàu biển.

Phác họa chân dung 'nhân chứng lịch sử' cầu Long Biên

Những góc nhìn khác nhau về giá trị và vẻ đẹp cầu Long Biên, nơi chứng kiến nhiều thời khắc lịch sử, cây cầu của tình yêu và nghệ thuật đã được giới thiệu trong cuốn sách 'Cầu Long Biên - cây cầu huyền thoại' do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Công ty cổ phần Bảo tàng Cầu Long Biên phối hợp thực hiện vừa ra mắt bạn đọc đúng vào dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.

'Tác phẩm- Vì tình yêu Hà Nội' : Vinh danh nghiên cứu công phu và toàn diện về sự 'thay da đổi thịt' của Thủ đô

Vượt qua hai đề cử là Cuốn sách 'Chuyến thăm Hà Nội' và bộ phim làm mưa gió một thời 'Đào, Phở và Piano', cuốn sách 'Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873-1945)'của tác giả Đào Thị Diến, đã được vinh danh là 'Tác phẩm- Vì tình yêu Hà Nội', tại lễ trao giải thưởng 'Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội' 2024, diễn ra chiều 8/10, tại Văn Miếu- Quốc Tử Giám (Hà Nội).

Trưng bày tuyệt tác bonsai tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật

70 tác phẩm cây cảnh bonsai nghệ thuật đang được trưng bày tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật, 22 Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.

Cây cảnh bonsai: Tạo giá trị kinh tế từ nghệ thuật

Thú chơi bonsai đang ngày càng được nhiều người Hà Nội ưa chuộng bởi phù hợp với những không gian nhỏ, lại mang giá trị kinh tế cao cho người chơi cây và người trồng.

Một trang sử hào hùng của Hà Nội trong triển lãm 'Quận Hoàn Kiếm - Những hình ảnh lịch sử'

Diễn ra từ ngày 4 đến 13/10, tại không gian bích họa Phùng Hưng, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Tạp chí Xưa và Nay của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam giới thiệu triển lãm ảnh tư liệu chủ đề 'Quận Hoàn Kiếm - Những hình ảnh lịch sử'.

Một phác thảo về Hà Nội 100 năm trước

Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, diện mạo thành phố Hà Nội thay đổi đáng kể bởi chế độ thực dân. Dẫu vậy, nhiều người đã đấu tranh để giữ vẻ đẹp của Thủ đô.

Ra mắt cuốn sách về lịch sử Hà Nội

Cuốn sách Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873 - 1945) cung cấp những cứ liệu xác đáng để có cái nhìn rõ hơn về lịch sử Hà Nội.

Dấu ấn Hàng Đào xưa và nay

Dấu ấn Hàng Đào xưa và nay mới đây đã được tái hiện tại không gian trưng bày ảnh cùng tên do Đảng Ủy - UBND - Ủy ban MTTQ phường Hàng Đào tổ chức, nhằm hướng đến lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ Đô.

Vẻ đẹp của Hà Nội qua trưng bày ảnh 'Dấu ấn Hàng Đào xưa và nay'

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), chiều 27/9, UBND phường Hàng Đào (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) phối hợp với Phòng Văn hóa thông tin quận, Ban quản lý Phố cổ và Hồ Hoàn Kiếm, cùng sự hỗ trợ của nhà sử học Dương Trung Quốc, nhiếp ảnh gia Nguyễn Hữu Bảo khai mạc trưng bày ảnh với chủ đề 'Dấu ấn Hàng Đào xưa và nay' tại số 38 Hàng Đường.

Mang 'Dấu thiêng' đến Hoàng Thành Thăng Long

Chiều 25-9, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long đã họp báo giới thiệu triển lãm 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang, sẽ ra mắt người yêu nghệ thuật tại Hoàng Thành Thăng Long từ 5 đến 15-10.

52 tác phẩm tranh sơn mài sẽ được trưng bày tại triển lãm 'Dấu thiêng'

Triển lãm tranh sơn mài 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ chính thức ra mắt công chúng tại Hoàng Thành Thăng Long vào tháng 10 sắp tới.

Vĩnh biệt nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu: 'Pho từ điển sống' trăm năm của đất phương Nam

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu ra đi với bao dự định vẫn còn dang dở...

Kể chuyện lịch sử thời 4.0

Với sự phát triển của mạng xã hội, thời gian qua các nhà sáng tạo nội dung đã sản xuất ra nhiều kênh, clip giới thiệu về đề tài lịch sử. Ở đó, những dấu ấn lịch sử của dân tộc được tái hiện một cách sinh động, thu hút đông đảo người xem, đặc biệt là giới trẻ.

Những người trẻ làm clip lịch sử triệu view

Với mong muốn tái hiện các sự kiện, giá trị lịch sử, từ đó lan tỏa tinh thần yêu nước, nhiều người sáng tạo nội dung số trẻ tuổi đã xây dựng những kênh thu hút hàng chục nghìn thành viên theo dõi…

79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9: Bài học lòng dân

Ngày 19/5/1941, tổ chức Việt Nam Độc lập Đồng minh gọi tắt là Việt Minh ra đời thay cho Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương. Mặt trận Việt Minh chủ trương liên hiệp hết thảy các tầng lớp nhân dân không phân biệt tôn giáo, đảng phái, xu hướng chính trị nào, giai cấp nào. Dưới ngọn cờ của Mặt trận Việt Minh, công cuộc chuẩn bị mọi mặt để tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền được tiến hành mạnh mẽ, trở thành một mốc son chói lọi với đỉnh cao là ngày Quốc khánh 2/9 khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.

Lý giải những điều đặc biệt trong ngày Quốc khánh 2/9/1945

Nhà sử học Dương Trung Quốc chia sẻ lý giải rất thú vị về những điều đặc biệt trong ngày Quốc khánh 2/9/1945.

Phở Hà Nội, từ món ăn tới Di sản Văn hóa

Từ lâu, phở là món ăn đã gắn với cuộc sống người dân Hà Nội, trở thành thức quà phổ biến, gắn với tập quán, văn hóa ẩm thực của Thu đô. Mới đây, phở Hà Nội đã được ghi vào danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.

Nhà sử học Dương Trung Quốc ấn tượng về trang phục dân tộc ở Miss Grand Vietnam

Trong vai trò trưởng ban cố vấn Miss Grand Vietnam 2024, nhà sử học Dương Trung Quốc nhận xét các bộ trang phục dân tộc năm nay ấn tượng.

Hình ảnh ấn tượng của thí sinh 'Miss Grand Vietnam 2024' tại phần thi trang phục dân tộc

Sau đêm thi trang phục truyền thống dân tộc 'National Costume', đạo diễn Hoàng Nhật Nam cho biết anh đánh giá cao chất lượng về mặt trình diễn và thương hiệu trang phục văn hóa dân tộc tại phần thi năm nay.

Nhà sử học Dương Trung Quốc nói gì sau sự cố trang phục dân tộc Miss Grand Vietnam 2024?

Trong vai trò Trưởng Ban cố vấn Miss Grand Vietnam 2024, nhà sử học Dương Trung Quốc vừa chia sẻ về đêm thi National Costume (Trang phục dân tộc).

Miss Grand Vietnam: 'Số phận' của những bộ trang phục văn hóa dân tộc thế nào?

Theo trưởng ban cố vấn cuộc thi, nhà đầu tư nên lưu giữ những trang phục 'National Costume' để sau có thể trình diễn. Đó là cách nhà đầu tư phát triển văn hóa, tạo nét đặc trưng thu hút du khách.

Ông Dương Trung Quốc nói gì về đêm thi của Miss Grand Vietnam 2024?

Là trưởng ban cố vấn Miss Grand Vietnam 2024, nhà sử học Dương Trung Quốc vừa chia sẻ về đêm thi National Costume.

Nhà sử học Dương Trung Quốc nói gì về trang phục dân tộc của Miss Grand Vietnam?

Nhà sử học Dương Trung Quốc, trưởng ban cố vấn Miss Grand Vietnam 2024, đánh giá các bộ trang phục dân tộc trong phần thi Trang phục văn hóa dân tộc tại Miss Grand Vietnam 2024 rất ấn tượng. Theo ông, những bộ trang phục góp phần giới thiệu đặc trưng văn hóa Việt, thông qua việc khai thác yếu tố lịch sử từ xa xưa đến hiện đại.

Nghẹn ngào đưa tiễn nhà lãnh đạo đáng kính

Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng tình cảm của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là thước đo công bằng và chuẩn mực nhất

'Tình cảm của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là thước đo chính xác nhất'

Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, tình cảm của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là thước đo chính xác nhất, qua sự kiện này sẽ đánh thức lương tri, trách nhiệm của nhiều người.

Trường ĐH Văn Hiến tạo sân chơi để SV lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống

Trường Đại học Văn Hiến vừa tổ chức Cuộc thi 'Theo dòng Văn Hiến Việt Nam 2024'.

Trò chuyện nghệ thuật 'Đường lên Điện Biên'

Ngày 27/4, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức chương trình Art talk - trò chuyện nghệ thuật 'Đường lên Điện Biên'

Khai mạc trưng bày 'Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt'

Gần 150 tài liệu, hiện vật, được giới thiệu tại trưng bày 'Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt' sẽ tiếp tục góp phần giúp cho đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ hiểu thêm về sức mạnh tinh thần, sự đóng góp của đồng bào, chiến sĩ vào thắng lợi của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.

Điện Biên Phủ - tiếng sấm 'chấn động địa cầu' - Bài 1: Thức tỉnh các nước thuộc địa, nửa thuộc địa

LTS: Ngày 10-5-1954, chỉ 3 ngày sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, William Foster, Chủ tịch Đảng Cộng sản Mỹ viết trên tờ Công nhân nhật báo: '... Giải phóng Điện Biên Phủ là thắng lợi trọng yếu trong sự nghiệp đấu tranh tự do và hòa bình thế giới'. Vậy thắng lợi này có ý nghĩa như thế nào đối với các lực lượng đang đấu tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc, thực dân ở các nước thuộc địa, nửa thuộc địa và đã tác động đến chính sách quân sự của Mỹ ra sao? Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 / 7-5-2024), phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã trao đổi với một số chuyên gia, nhà khoa học nhằm làm sáng tỏ hơn những vấn đề trên.

Để giá trị di sản trở thành nguồn lực cho phát triển bền vững

Tỉnh Ninh Bình xác định mục tiêu đến năm 2035 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo. Vì vậy, Ninh Bình đã có nhiều giải pháp để bảo tồn nguyên vẹn các giá trị di sản thế giới Quần thể danh thắng Tràng An.