Mỗi năm, Việt Nam thực hiện 1.000 ca ghép tạng, cao nhất Đông Nam Á. Ghép tạng hiện đang được bảo hiểm y tế (BHYT) chỉ trả một phần, nhưng chưa đầy đủ, vì thế, rất nhiều người có nhu cầu ghép tạng lo lắng bất lực vì không có tiền, khi chi phí cho 1 ca ghép tim, ghép gan khoảng hơn 1 tỷ đến 2 tỷ đồng, hơn 2 tỷ đồng cho 1 ca ghép phổi… Để ghép tạng thực hiện đúng như mục tiêu là nhân đạo và công bằng, để người nghèo cũng được ghép tạng thì BHYT cần được chi trả đầy đủ cho ghép tạng, nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng mua bán tạng.
Việc ngăn chặn nguy cơ tội phạm lợi dụng tiền ảo và tài sản số phải cần đến một hệ thống pháp lý chặt chẽ, kết hợp cùng với công nghệ giám sát hiện đại.
Với chủ trương thí điểm xây dựng, đưa vào vận hành sàn giao dịch tiền ảo, được tổ chức bởi doanh nghiệp được Nhà nước cho phép, nhà đầu tư đang bày tỏ sự quan tâm rất lớn tới một kênh đầu tư mới trên thị trường.
Hầu hết các ý kiến đưa ra tại Hội thảo 'Chia sẻ kinh nghiệm quản lý và vận hành các sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung', do Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức ngày 27/3/2025 đều cho rằng, để quản lý tốt nhất sàn giao dịch tài sản mã hóa, cần liên kết với tài khoản ngân hàng.
Không chỉ thiết kế khung pháp lý rõ ràng và toàn diện, các cơ quan quản lý cần ứng dụng công cụ quản lý tiên tiến để xử lý nghiêm các sàn và giao dịch tài sản mã hóa không phép, qua đó hạn chế rủi ro rửa tiền.
Sự gia tăng mạnh mẽ của các giao dịch tài sản mã hóa tại Việt Nam đòi hỏi có một khung pháp lý, cơ chế quản lý phù hợp để phát triển bền vững thị trường tiềm năng này, đồng thời, bảo vệ nhà đầu tư khỏi các hành vi gian lận.
Tài sản số, tài sản mã hóa có tính ẩn danh, xuyên biên giới, phi tập trung rất dễ bị tội phạm lợi dụng. Do đó, cần có chế tài xử lý nghiêm với sàn không tuân thủ, có thể rút giấy phép, truy cứu trách nhiệm hình sự nếu liên quan đến tài trợ khủng bố.
Dù Việt Nam chưa ghi nhận các vụ việc cụ thể về tài trợ khủng bố thông qua tiền mã hóa với quy mô lớn, nhưng nguy cơ này hiện hữu và đang gia tăng. Đây là nhấn mạnh của Phó trưởng phòng Phòng chống khủng bố, Cục An ninh Nội địa, Bộ Công an, thượng tá Dương Đức Hùng.
Ngày 27/3/2025, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) đã tổ chức hội thảo 'Chia sẻ kinh nghiệm quản lý, vận hành sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung', thu hút sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, chuyên gia và doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Ngày 27/3, tại Hà Nội, Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức hội thảo 'Chia sẻ kinh nghiệm quản lý và vận hành các sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung'. Tại đây, các diễn giả đã chia sẻ nhiều thông tin bổ ích về sự cần thiết của thí điểm sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung tại Việt Nam; kinh nghiệm quốc tế trong quản lý sàn giao dịch tài sản mã hóa và đề xuất quản lý tại Việt Nam.
Việt Nam đang chứng kiến sự trỗi dậy mạnh mẽ của tài sản số. Quản lý tài sản số không chỉ là vấn đề công nghệ mà còn là bài toán kinh tế, pháp lý và xã hội.
Việc triển khai thí điểm sàn giao dịch tài sản mã hóa, đồng thời thúc đẩy Luật Công nghiệp Công nghệ số cho thấy sự quyết tâm của Chính phủ trong việc xây dựng khung pháp lý lĩnh vực tài sản số.
Ngày 27/3 tại Hà Nội, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo 'Chia sẻ kinh nghiệm quản lý, vận hành sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung'.
Trong bối cảnh Việt Nam sắp thí điểm vận hành sàn giao dịch tiền ảo, cần có chính sách nghiêm ngặt để xử lý các sàn giao dịch không phép, đồng thời công khai danh sách nhằm cảnh báo người dân.
Dù Việt Nam chưa ghi nhận các vụ việc cụ thể về tài trợ khủng bố thông qua tiền mã hóa với quy mô lớn, nhưng nguy cơ này hiện hữu và đang gia tăng.
Tiến sĩ Hoàng Văn Thức - Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã - cho rằng, phải có hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về mật mã cho tài sản mã hóa…
Bà Nguyễn Thị Minh Thơ - Phó Cục trưởng Cục Phòng chống rửa tiền, Ngân hàng Nhà nước - cho biết, tài sản số, tài sản ảo, tài sản mã hóa có tính ẩn danh, phi tập trung, phi biên giới, trong đó chứa đựng rủi ro về rửa tiền, khủng bố. Các văn bản pháp lý chưa ban hành và đang là 'vùng xám' về tài sản mã hóa.
Hơn 20 sàn giao dịch tài sản mã hóa quốc tế đang hoạt động tại Việt Nam, thu hút hàng chục triệu nhà đầu tư và tạo ra giá trị giao dịch lên đến hàng trăm tỷ USD mỗi năm, bất chấp chưa có quy định pháp lý rõ ràng…
Các đại biểu là các nhà quản lý, các chuyên gia đã cùng nhau trao đổi, thảo luận về các mô hình quản lý và vận hành sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung (CEX) minh bạch, an toàn, hiệu quả, phù hợp tình hình thực tiễn Việt Nam.
Các chuyên gia đã chia sẻ lợi ích của việc thí điểm sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung và các vấn đề cần tháo gỡ trước khi triển khai thí điểm sàn giao dịch tại Việt Nam.
Theo Thượng tá Dương Đức Hùng - Phó trưởng phòng Phòng chống khủng bố, Cục An ninh nội địa (Bộ Công an), Việt Nam cần tích hợp các công cụ phân tích blockchain như Chainalysis, Chain Tracer hoặc Elliptic để theo dõi và truy vết giao dịch tài sản mã hóa.
Ngày càng có nhiều người đăng ký hiến mô, tạng để mang lại niềm tin, hy vọng cho những người bệnh, chung tay xây dựng xã hội nhân văn, giàu tình thương và lòng nhân ái.
Nhờ các nhà hảo tâm quyên góp được 200 triệu đồng và 'bàn tay vàng' của các bác sĩ, Nguyễn Hữu Trường Thịnh (xã Hàm Cường, huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận) đã được ghép tim thành công, mở ra cuộc đời mới cho cậu bé 14 tuổi.
Việt Nam có tỷ lệ ghép tạng cao nhất Đông Nam Á (hơn 1.000 ca/năm), nhưng tỷ lệ hiến tạng sau chết lại thuộc nhóm thấp nhất thế giới.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn, hiện nay chưa có cơ chế, chính sách rõ ràng cho hoạt động tư vấn hiến tặng mô, tạng từ người chết não, chết tim. Chỉ có một số bệnh viện thành lập được tổ tư vấn, vận động hiến tạng do chưa có chế độ đãi ngộ phù hợp.
Để người nghèo có cơ hội sống, tránh việc 'chỉ người có điều kiện mới được ghép tạng', không ít trường hợp được Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức miễn giảm tới 600-700 triệu đồng.
Đạo đức, sự minh bạch trong hiến, ghép mô tạng, cùng những chính sách tài chính cho người làm công tác vận động hiến mô, tạng rất quan trọng. Trên hết, phải coi trọng công tác truyền thông, không chỉ trên báo chí mà cả mạng xã hội.
Mỗi gia đình có một cách tiếp cận khác nhau, nếu không khéo có thể phản tác dụng. Vì vậy, kỹ năng tiếp xúc, vận động phải tùy theo từng cá nhân, gia đình để có cách làm phù hợp.
Ghép tạng tại Việt Nam không còn là giấc mơ. Những bước phát triển đỉnh cao đáng kinh ngạc của y học nước nhà đã mở ra cánh cửa hồi sinh cho hàng nghìn bệnh nhân đang khắc khoải giành sự sống.
Thượng tá Trần Hồng Thanh, Phó Tổng biên tập Báo CAND mong muốn, thời gian tới, ba đơn vị y tế này không ngừng phát triển, có thêm nhiều quyết sách vì người bệnh, đồng thời tiếp tục quan tâm tới công tác truyền thông, chủ động cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí, trong đó có Báo CAND
Ngày 26/2, Phó Tổng Biên tập Phụ trách Phí Quốc Thuyên dẫn đầu đoàn công tác Báo Phụ nữ Việt Nam đã đến thăm, chúc mừng các y, bác sĩ, người lao động tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và Bệnh viện Bạch Mai nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025).
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955-27/2/2025), chiều 26/2, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã thăm, chúc mừng tập thể cán bộ, bác sĩ, nhân viên y tế Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Bệnh viện đa khoa Đức Giang.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955-27/2/2025), chiều 26-2, đồng chí Nguyễn Ngọc Tuấn, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội đã đến thăm, chúc mừng tập thể cán bộ, bác sĩ, nhân viên y tế Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và Bệnh viện đa khoa Đức Giang.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 – 27/2/2025), chương trình 'Giai điệu tự hào - Nơi ánh sáng chưa bao giờ tắt' là lời tri ân những cống hiến thầm lặng và cao quý của đội ngũ y bác sĩ – những 'chiến sĩ áo trắng' luôn tận tụy vì sức khỏe của cộng đồng.
Chiều 24.2, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã đến thăm, động viên và ghi nhận những đóng góp to lớn của đội ngũ y bác sĩ, nhân viên y tế Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27.2.1955 – 27.2.2025).
TTND.GS.TS Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc BV Phụ sản Trung ương vừa được bổ nhiệm kiêm giữ chức Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược, ĐHQG Hà Nội.
Chiều 24/2, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức long trọng kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2025) và đón Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long thăm, động viên đội ngũ thầy thuốc, nhân viên y tế bệnh viện.
Giám đốc Bệnh viện Phụ sản trung ương Nguyễn Duy Ánh giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Giáo sư Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, vừa được bổ nhiệm kiêm giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Chiều 24/2, tại Lễ mít tinh kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955-27/2/2024) của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã trân trọng trao danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú cho 15 thầy thuốc; trao Huân chương Lao động hạng Nhì, hạng Ba cho 7 cá nhân, tập thể Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vì đã có thành tích xuất sắc trong bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân.
Chiều nay (24/2), Phó Thủ tướng Lê Thành Long thăm, chúc mừng Bệnh viện Việt Đức nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025).
Chiều nay, 24/2, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 -27/2/2025), Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã đến thăm, động viên các y bác sĩ, nhân viên y tế của Bệnh viện Việt Đức - bệnh viện hàng đầu về ngoại khoa.
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã tổ chức hội chẩn khẩn cấp, hỗ trợ chuyên môn từ xa và tiếp nhận các nạn nhân vụ tai nạn nghiêm trọng ở Sơn La.
Chỉ tính từ sáng mùng 3 đến sáng mùng 4 Tết Ất Tỵ 2025, các cơ sở y tế tiếp nhận 3.727 người tới khám, cấp cứu tai nạn nghi liên quan đến giao thông, cao hơn các ngày trước đó.
'Tháng yêu thương' do Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tổ chức là dịp để các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, mắc bệnh hiểm nghèo được hỗ trợ để có điều kiện tiếp tục điều trị.
Bước vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ kéo dài 9 ngày, để bảo đảm công tác cấp cứu và điều trị trong dịp Tết, thực hiện Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Y tế, các bệnh viện đầu ngành đã thực hiện công tác chuẩn bị từ rất sớm, từ cơ sở vật chất, trang thiết bị, cho đến đội ngũ nhân lực.
Liên tiếp trong những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã tiếp nhận số lượng lớn các trường hợp tai nạn, trong đó tai nạn giao thông do sử dụng rượu bia chiếm ưu thế, tiếp theo là các tai nạn sinh hoạt và những sự cố từ pháo nổ tự chế...
Dịp Tết Ất tỵ 2025, BV Bạch Mai và BV Hữu nghị Việt Đức vẫn có hàng chục ê kíp thầy thuốc cấp cứu ứng trực, hàng nghìn bệnh nhân nặng phải ở lại bệnh viện điều trị. Bệnh việnchuẩn bị hàng vạn suất ăn và các phần quà đến người bệnh.
Năm 2024 đã khép lại, cùng với nhiều thành công của ngành Y tế trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. Chuyên ngành ghép tạng của Việt Nam đã ghi thêm nhiều dấu ấn, đưa y học Việt Nam trở thành một trong những điểm sáng về ghép tạng của khu vực...