Nhân kỷ niệm 48 năm Ngày ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác Lào-Việt Nam (18/7/1977-18/7/2025), báo Pathet Lao-cơ quan ngôn luận của Thông tấn xã Lào, đăng hai bài xã luận, khẳng định ý nghĩa lịch sử của Hiệp ước và nhấn mạnh vai trò đặc biệt của quan hệ Lào-Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước của hai dân tộc.
Trân trọng, gìn giữ văn hóa dân tộc là cách thế hệ trẻ góp tiếng nói riêng vào bức tranh văn hóa đa sắc màu của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam thống nhất trong đa dạng.
Bước vào 'kỷ nguyên vươn mình', giai đoạn phát triển bứt phá toàn diện, văn học nghệ thuật (VHNT) không chỉ là tấm gương phản chiếu hiện thực mà còn là nguồn năng lượng tinh thần dồi dào, khơi dậy cảm hứng và ý chí tự lực, tự cường của toàn dân tộc.
Điện Biên - vùng đất với thiên nhiên hùng vĩ, lịch sử cách mạng hào hùng, bản sắc văn hóa các dân tộc đặc sắc, khí hậu trong lành, là nơi hội tụ tinh hoa của vùng Tây Bắc. Với nhiều tiềm năng, lợi thế, tỉnh Điện Biên đang nỗ lực phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Từ những mô hình ban đầu đưa văn hóa truyền thống vào học đường, nhiều trường học ở miền Trung đang chứng kiến sự chuyển biến tích cực, học sinh không chỉ tiếp nhận mà còn trở thành người lan tỏa và làm mới di sản. Đây là minh chứng rằng, nếu được trao cơ hội, thế hệ trẻ hoàn toàn có thể kế thừa và phát huy tinh thần văn hóa của dân tộc.
Trong tiến trình phát triển của đất nước, công tác dân tộc và tôn giáo không đơn thuần là một lĩnh vực quản lý hành chính - đó là yếu tố then chốt giữ gìn và vun đắp khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Chính khối đại đoàn kết ấy là nền tảng vững chắc để Việt Nam vượt qua mọi thử thách, hội nhập sâu rộng và phát triển bao trùm.
Trong những năm qua, những người có uy tín (NCUT) trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã phát huy, khẳng định vai trò là lực lượng nòng cốt, là cầu nối quan trọng giữa cấp ủy, chính quyền với Nhân dân. Họ được xem là lực lượng quần chúng đặc biệt, là điểm tựa của đồng bào. Qua đó, cùng với chính quyền địa phương giải quyết các vấn đề dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc, đặc biệt là công cuộc xóa đói, giảm nghèo vùng DTTS và miền núi của Thanh Hóa.
Mỗi công chức, cán bộ phải là 'một mắt xích' chuẩn trong 'hàng thẳng', là người góp phần khai thông 'lối đi', và là người tạo dựng niềm tin để cả dân tộc 'đồng lòng cùng tiến'.
Vở nhạc kịch phản ánh không khí sôi sục những ngày trước Cách mạng Tháng Tám của dân tộc Việt Nam, trong đó nhấn mạnh vai trò của giai cấp tiểu tư sản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc.
Tám năm dạy học ở xã Nam Trà My, cô Trần Thị Hạnh Nguyên giúp học trò gìn giữ văn hóa dân tộc và đẩy lùi hủ tục qua những tiết Sinh học.
Hành trình lịch sử của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do, thống nhất đất nước được tái hiện dưới góc nhìn của thế hệ trẻ hôm nay qua nghệ thuật sơn mài.
Chiều 18/7, tại trường Tiểu học Trương Lương, xã Minh Tâm, Tỉnh đoàn thanh niên phối hợp với Đoàn thanh niên các đơn vị: Bộ Dân tộc và Tôn giáo, Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội tổ chức ra quân Chiến dịch thanh niên tình nguyện hè và Kỳ nghỉ hồng năm 2025.
Tham luận tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ Đề án 'Hỗ trợ thông tin và tuyên truyền về quốc phòng, an ninh, dân tộc và chính sách dân tộc thuộc các tỉnh địa bàn biên giới đất liền' (Đề án 1219) do Bộ Quốc phòng tổ chức sáng 11-7 vừa qua, cùng với khẳng định tầm vóc, ý nghĩa quan trọng của đề án này, đại diện các cơ quan, đơn vị cũng nêu nhiều kinh nghiệm, giải pháp thực hiện. Báo Quân đội nhân dân trích đăng một số ý kiến.
Không chỉ là cầu nối giữa chính quyền và nhân dân, người có uy tín trong cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) còn là những 'người giữ lửa' lặng thầm truyền giữ bản sắc văn hóa, gắn kết cộng đồng, hun đúc hồn cốt dân tộc giữa đời sống hiện đại.
Chương trình 'Tiếng hát hữu nghị Việt - Trung' mang đến bản hòa âm của âm nhạc, văn hóa, góp phần gắn kết hai quốc gia, hai dân tộc Việt Nam – Trung Quốc.
Chương trình đã đem đến cho khán giả một không gian nghệ thuật đầy cảm xúc, trong đó âm nhạc không chỉ là ngôn ngữ giao tiếp, mà còn là sợi dây gắn kết hai quốc gia có chung đường biên giới dài và nền văn hóa lâu đời gắn bó.
Nhằm tái hiện hình ảnh chân dung các liệt sĩ của tỉnh Tuyên Quang qua các thời kỳ đấu tranh cách mạng; tri ân những cống hiến, hy sinh của liệt sĩ và thân nhân các liệt sĩ cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Tuyên Quang triển khai chương trình phục chế ảnh chân dung các liệt sĩ trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Văn hóa – Xã hội thuộc UBND xã, phường trong lĩnh vực dân tộc và tôn giáo. Đây là bước cụ thể hóa các quy định của Trung ương theo tinh thần phân cấp, phân quyền, nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước từ cơ sở trong bối cảnh toàn tỉnh vừa hoàn tất việc sắp xếp đơn vị hành chính.
Dù đã tốt nghiệp đại học, nhưng anh A Huyền, dân tộc Xơ Đăng, ở thôn 3, xã Đăk Tô, Quảng Ngãi lại chọn cho mình lối đi riêng, là về quê, sống với đam mê chế tác nhạc cụ dân tộc. Bởi với anh, thanh âm của các loại nhạc cụ là thanh âm của đại ngàn.
Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội trình Đại hội Đảng bộ Hà Nội lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2025-2030 cơ bản đã hội đủ các yếu tố trí tuệ, tâm huyết, ý chí, khát vọng.
Hội nghị Trung ương 12 chính thức khai mạc sáng nay (18/7) tại Thủ đô Hà Nội. Hội nghị diễn ra trong không khí cả nước đang tràn đầy phấn khởi, thi đua lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn, các sự kiện trọng đại của dân tộc và quyết tâm thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; các mục tiêu của Đại hội lần thứ XIII, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Đồng bào dân tộc Thái tại phường Chiềng An có đời sống tinh thần phong phú, với kho tàng văn hóa giàu bản sắc; trong đó, khắp Thái là nét văn hóa độc đáo, thể hiện phong tục tập quán, tín ngưỡng, nét sinh hoạt thường ngày của nhân dân.
Trên bức tường dài hàng trăm mét trên đường Nguyễn Hữu Cảnh, bức bích họa đại cảnh ghi dấu ấn lịch sử hùng hồn như chính thành phố, nơi không ngừng chuyển động, thấm đẫm nghĩa tình và không bao giờ lãng quên.
Mang theo niềm tin được bố mẹ và bản làng gửi gắm, Đặng Thị Tây (người dân tộc Sán Chỉ) đã rời bản nhỏ Nà Lốm xuống Hà Nội học. Bằng sự nỗ lực, tại Kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, em đã xuất sắc đạt 10 điểm tuyệt đối môn Lịch Sử, tổng điểm 29,25 ở khối C00.
Phát biểu tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ Đề án Hỗ trợ thông tin và tuyên truyền về quốc phòng, an ninh, dân tộc và chính sách dân tộc thuộc các tỉnh địa bàn biên giới đất liền (Đề án 1219) do Bộ Quốc phòng vừa tổ chức, Trung tướng Trương Thiên Tô, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam nhấn mạnh, đây là đề án quy mô lớn, triển khai từ 2025 đến 2030 với sự tham gia đồng bộ của các cấp, các ngành.
Sáng 17/7, tại tỉnh Lạng Sơn, thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo UBND tỉnh Lạng Sơn, Sở Ngoại vụ chủ trì phối hợp cùng với các sở, ban, ngành của tỉnh Lạng Sơn (Việt Nam) tổ chức hội đàm với Văn phòng Ngoại sự Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc nhằm trao đổi, đánh giá kết quả thực hiện Thông cáo chung và Biên bản hội đàm giữa Bí thư Tỉnh ủy 5 tỉnh biên giới của Việt Nam và Bí thư Khu ủy Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc đã ký vào cuối tháng 2/2025.
Từ nền văn hóa phong phú, đậm đà sắc màu các dân tộc, đã mở ra 'cánh cửa' lớn đối với tỉnh Quảng Ngãi mới trong khai thác và phát huy giá trị, phục vụ phát triển nền công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là cần gìn giữ và phát huy giá trị các di sản trở thành tài sản, tức là trở thành sinh kế bền vững, mang lại thu nhập cho đồng bào.
Sáng 17-7, tại chùa Khánh Sơn (xã Sa Thầy, tỉnh Quảng Ngãi), Khóa tu mùa hè với chủ đề 'Sống đẹp giữa đại ngàn' đã khai mạc với sự tham dự của hơn 150 khóa sinh là Thanh thiếu niên Phật tử đồng bào dân tộc Bana, Êđê... tại địa phương.
Sáng 17-7, Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch (VHTTDL) tổ chức Hội nghị Sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025. Hội nghị kết nối trực tuyến đến 34 tỉnh, thành trong cả nước.
Phát biểu kết luận Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025 vào sáng 17.7, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đánh giá với sự kiên trì, nhẫn nại của đội ngũ những người làm văn hóa trên cả nước, với phương châm 'làm việc nhỏ bằng tình yêu lớn', trong 6 tháng đầu năm 2025, toàn ngành đã gặt hái được nhiều kết quả trên các lĩnh vực.
Sáng 17-7, tại Nhà Văn hóa Binh đoàn 15 (tỉnh Gia Lai), Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật tổ chức khai mạc lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho cán bộ làm công tác dân vận khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Dân tộc Kháng chiếm 0,75% tỷ lệ dân số của toàn tỉnh Sơn La với gần 10.000 người. Đây là một trong những dân tộc thiểu số ít người có nhiều nét văn hóa đặc sắc, với những lễ hội, dân ca, dân vũ truyền thống, mang đậm bản sắc dân tộc, được bà con gìn giữ đến hôm nay. Trong đó, phải kể đến điệu múa tăng bu, một điệu múa độc đáo khắc họa lại hoạt động sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt đời thường của đồng bào.
Hội Phụ nữ xã Thác Bà vừa phối hợp với Trung tâm hỗ trợ phát triển bền vững cộng đồng các dân tộc miền núi (SUDECOM), Trung tâm Nâng cao năng lực cộng đồng tổ chức lớp tập huấn về bình đẳng giới và tự chủ kinh tế cho phụ nữ.
Dự án 'Xin chào Việt Nam' là một sáng kiến truyền thông - văn hóa đa nền tảng, với mục đích lan tỏa và gìn giữ những giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc.
Chi bộ Vụ Tổng hợp cam kết cùng toàn thể đảng viên trong Đảng bộ Văn phòng Quốc hội, quyết tâm đổi mới mạnh mẽ phương thức làm việc, giữ vững bản lĩnh chính trị, nêu cao nhiệt huyết cống hiến, góp phần để kiến tạo một Quốc hội hành động, một Văn phòng Quốc hội bản lĩnh, cải cách - nơi từng quyết sách gắn liền với hơi thở cuộc sống và khát vọng phát triển của dân tộc.
Vượt khỏi khuôn khổ của một sân chơi thiết kế thông thường, cuộc thi sáng tạo xe máy điện 'Bản sắc Việt' làhành trình đặc biệt, nơi những ý tưởng sáng tạo và tình yêu văn hóa Việt được hòa quyện, truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ.
Nhiều bất cập trong phân bổ vốn, quy trình triển khai đang được Điện Biên nỗ lực tháo gỡ để chính sách đi vào thực chất.
Vượt qua hơn 250 đội thi từ 11 quốc gia, 3 nữ sinh đến từ Trường THPT chuyên Nguyễn Du (Đắk Lắk) xuất sắc giành giải Ba Cuộc thi Thử thách sáng tạo kinh doanh Việt Nam (VBIC) 2025.
Sáng 16/7, tại Hà Nội, Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, ông Phan Anh Sơn đã tiếp Đoàn đại biểu đối ngoại Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc do ông Ngụy Nhiên, Chủ nhiệm Sở Ngoại vụ, Hội trưởng Hội hữu nghị đối ngoại nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc làm trưởng đoàn.
Với truyền thống lịch sử vẻ vang, Bộ Công thương cần tiếp tục giữ vững vai trò là cơ quan quản lý nhà nước chủ lực về công nghiệp và thương mại, 'lá cờ đầu' trên mặt trận kinh tế. Ngành công thương cần tiếp tục phát huy vai trò là lực lượng mạnh trong hành trình đưa dân tộc phát triển hùng cường, thịnh vượng.
Giữa dòng chảy sôi động của âm nhạc toàn cầu, khi thị hiếu khán giả liên tục thay đổi và sự pha trộn văn hóa diễn ra mạnh mẽ, nhiều nghệ sĩ trẻ Việt Nam đã chọn một hướng đi đầy bản lĩnh: Quay về với âm nhạc truyền thống dân tộc. Họ vừa là người biểu diễn, vừa là những 'sứ giả văn hóa', kiên trì gìn giữ và làm mới di sản cha ông bằng tinh thần sáng tạo hiện đại.
Bộ Tài chính đã tiến hành đánh giá toàn diện dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, tập trung vào các khía cạnh như thủ tục hành chính, phân quyền, phân cấp, bình đẳng giới và chính sách dân tộc. Quá trình đánh giá cho thấy sự cân nhắc kỹ lưỡng nhằm đảm bảo tính minh bạch, công bằng và phù hợp với các định hướng chiến lược của Đảng và Nhà nước.
Ninh Thuận và Khánh Hòa trước khi sáp nhập là 2 tỉnh có đông người Raglai nhất cả nước. Theo số liệu năm 2019, dân số Raglai trong cả nước là 147.613 người. Trong đó, Ninh Thuận có 70.366 người, Khánh Hòa có 55.844 người, Bình Thuận có 15.440 người và Lâm Đồng có 1.500 người. Như vậy, tỉnh Khánh Hòa sau sáp nhập sẽ có 126.210 người, chiếm tỷ lệ 86,1% số người Raglai.
Trong những ngày tháng Bảy tri ân, Thành cổ Quảng Trị đón đoàn sinh viên chuyên ngành Báo chí, Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN), đến thăm viếng, học tập và tìm hiểu về lịch sử dân tộc tại một trong những địa danh thiêng liêng bậc nhất của Tổ quốc.
Chính sách dân tộc tại tỉnh Điện Biên đã tạo chuyển biến toàn diện, góp phần nâng cao đời sống, giảm nghèo bền vững vùng đồng bào thiểu số.
'Người có công với cách mạng là tài sản quý báu của dân tộc', là biểu tượng thiêng liêng của lòng yêu nước và đạo lý Việt Nam
Nhiều địa phương trong tỉnh Lâm Đồng đã và đang nỗ lực bảo tồn văn hóa dân tộc bằng cách trao truyền cho thế hệ trẻ, trong đó có diễn tấu chiêng.
Từ một ấp còn gần 40% đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nghèo, khó khăn vào cuối năm 2020, đến nay ấp 4 Tân Hiệp, xã Phước Thái có làng của đồng bào dân tộc S'tiêng trở thành khu vực tiêu biểu trong phát triển kinh tế với 60-70% hộ giàu, chỉ còn 1 hộ nghèo B (hộ nghèo không thể xóa). Đồng bào nơi đây còn tích cực gìn giữ, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.