Thay vì mua muối, bật lửa hay vàng để cầu một năm mới may mắn, hiện nay nhiều người lại thích mua vé số để lấy may, thử vận dịp đầu năm.
Nhiều năm qua, cái tên Phan Xuân Hiếu - Hiếu Akira - xuất hiện trong các hoạt động kết nối giao thương, đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản...
Thăng Long – Rồng bay lên. Có phải dân tộc Việt thể hiện ý chí vươn mình từ thuở Thăng Long?
Đất Tổ Vua Hùng là vùng đất cổ, cái nôi của nền văn hóa Lạc Việt, trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Phú Thọ ngày nay được ví như 'bảo tàng' của văn hóa dân tộc Việt với những dấu ấn văn hóa đậm nét, hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng gắn với thời đại Hùng Vương.
Trong nền văn hóa Việt Nam, Tết Nguyên đán không chỉ là dịp đoàn tụ, là thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, mà còn là dịp để mỗi gia đình gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống. Trong đó, bữa cơm ngày Tết đóng vai trò đặc biệt quan trọng, vừa là biểu tượng của tình thân, vừa thể hiện sự phong phú của văn hóa ẩm thực dân tộc.
Những ngày cuối tháng Chạp, không khí Tết ngập tràn trên các diễn đàn mạng xã hội. Những bức ảnh đen trắng nhuốm màu tháng năm, những câu chuyện về Tết xưa với sắc đỏ thắm của câu đối... như thước phim quay chậm đưa người ta trở về những mùa xuân giản dị của nhiều thập niên trước. Giữa sự tấp nập của xã hội hiện đại, nhiều người lại thèm thuồng cái hồn Tết xưa, gắn với những nét văn hóa truyền thống của dân tộc Việt.
Nhiều người ở TP Cần Thơ say mê khám phá không gian Tết qua những địa điểm mang đậm hơi thở truyền thống.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề ra mục tiêu 'tiếp tục phát triển nhanh, toàn diện và bền vững'. Điều đó được khẳng định hơn nữa khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 'Quy hoạch tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050' vạch ra lộ trình đưa Lâm Đồng trở thành tỉnh 'phát triển khá toàn diện' của cả nước vào năm 2030 trong 'Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt'.
Thấy bánh chưng là thấy Tết! Dù bạn có đi đâu, làm gì, mỗi dịp Tết đến Xuân về ai ai cũng nôn nao trở về gia đình để cùng nhau quây quần gói chiếc bánh chưng hay ngồi canh nồi bánh sôi sùng sục trên bếp lửa đầy than hồng.
Gói bánh chưng Tết là phong tục văn hóa có hàng ngàn năm của dân tộc Việt. Áp Tết, trong tiết Xuân se lạnh, không khí chuẩn bị gói bánh ở mỗi gia đình càng trở nên rộn ràng hơn bao giờ hết. Những chiếc bánh chưng được gói cẩn thận như tấm lòng thơm thảo của con cháu dâng lên bàn thờ tổ tiên ước vọng về một năm mới bình an, may mắn đến với tất cả mọi người.
Ngày 23/1, Hội Chữ thập đỏ tỉnh phối hợp với các nhà hảo tâm tổ chức chương trình Xuân yêu thương-Tết sẻ chia hưởng ứng phong trào 'Tết nhân ái' Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Ngày 21-1, tại Bảo tàng TP Cần Thơ, chương trình 'Sắc xuân miệt vườn' 2025 đã chính thức khai mạc. Đây là sự kiện thường niên do Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ tổ chức nhân dịp Tết Nguyên đán nhằm góp phần bảo tồn và phát huy các loại hình di sản văn hóa ở địa phương; đồng thời gợi nhớ những ký ức, hình ảnh về ngày Tết cổ truyền của dân tộc ở Nam Bộ xưa.
Ngày 21-1, tại Bảo tàng TP Cần Thơ, Sở VH-TT-DL TP Cần Thơ tổ chức khai mạc chương trình 'Sắc xuân miệt vườn'.
Nhiều năm qua, hệ thống Mặt trận các cấp của TP Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều hoạt động nghĩa tình, mang Tết đến với những người dân còn có hoàn cảnh khó khăn với mục tiêu 'không để ai không có Tết' và mang 'Xuân đến với mọi nhà'.
Trong dòng chảy vô tận của thời gian, từ thượng cổ tới nay, dẫu có nhiều ngày lễ tết cổ truyền, nhưng Tết Nguyên đán, hay như hầu hết chúng ta đều gọi đơn giản là Tết, trong tâm thức các dân tộc Việt, người Việt, là ngày lễ thiêng liêng và quan trọng nhất của một năm.
Tự gói bánh chưng, tìm hiểu mâm cơm đoàn viên, tham gia các trò chơi dân gian... là cách học sinh Hà Tĩnh phát huy, gìn giữ bản sắc truyền thống dân tộc Việt trong dịp Tết cổ truyền.
Chào đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ, sáng 18/1, tại The Cliff Resort & Residencses (thành phố Phan Thiết, Bình Thuận) đã tổ chức Lễ hội bánh chưng lần thứ 12 năm 2025 dành cho khách du lịch đang lưu trú và nghỉ dưỡng tại thành phố Phan Thiết.
Tôi muốn ôm mùa Xuân quê ngoại vào lòng, nâng niu nét văn hóa truyền thống Tết cổ truyền của dân tộc Việt. Với tôi, Tết là để trở về. Về với ký ức, với kỷ niệm, với người thân, để được đoàn viên, sum vầy.
Những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt được tái hiện một cách sinh động, kết hợp hài hòa với những yếu tố hiện đại, tạo nên một bức tranh văn hóa đa sắc màu...
Đó là đề nghị của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến tại buổi gặp mặt Kỷ niệm 50 năm thành lập Hội hữu nghị Việt Nam - Lào (Hội).
Tối 13/1, tại thủ đô Vientiane (Lào) đã diễn ra chương trình Tết cộng đồng mừng Xuân Ất Tỵ 2025, đây là dịp để cộng đồng người Việt tại Lào gắn kết, cùng nhau giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Thời gian gần đây, cổ phục Việt đang được quan tâm và hồi sinh qua các lễ hội và nhiều hoạt động sự kiện văn hóa. Đáng chú ý, những người trẻ cũng đang nỗ lực tìm cách lan tỏa với quan niệm để di sản văn hóa này 'sống' được thì người dân và du khách phải hiểu được giá trị của cổ phục.
Ngày 11-1, Lữ đoàn 682 (Vùng 4 Hải quân) tổ chức cho cán bộ, chiến sĩ tham quan các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
Dựa trên việc nghiên cứu những tư liệu lịch sử, nhóm Hoa Lư Legacy đã phục dựng các bộ cổ phục với hình dáng, màu sắc, họa tiết đặc trưng của thế kỷ thứ 10, gửi gắm trong đó những câu chuyện hấp dẫn.
Với niềm yêu thích kiến trúc nhà cổ và trang phục của người Việt, tác giả Lilywiu 'thổi' vào truyện tranh 'Tàn lửa' hơi thở văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc Việt.
Đúng thời khắc đồng hồ chỉ 0h ngày 1/1/2025, dàn pháo hoa ở Hồ Gươm (Hà Nội) cùng nhiều điểm khác trên cả nước đã bừng sáng, nổ vang để cùng đón chào năm mới cùng hào khí vươn mình của dân tộc Việt.
Sáng 23/12, Hội đồng Tư vấn triển khai thực hiện Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh và Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam-Những vấn đề đặt ra cho Thành phố Hồ Chí Minh và Đông Nam Bộ'.
Theo thông tin từ Vụ Ngoại giao Văn hóa và UNESCO - Bộ Ngoại giao, Chương trình 'Ngày Việt Nam tại Ả-rập Xê-út 2024' đã trở thành một hành trình đầy cảm xúc, nơi văn hóa Việt Nam được truyền tải đầy tinh tế và chạm đến trái tim của đông đảo bạn bè quốc tế. Từng không gian, từng trải nghiệm tại sự kiện đều để lại ấn tượng sâu sắc, giúp khách thăm quan hiểu hơn, yêu hơn Việt Nam với những góc nhìn mới, đa chiều về các di sản văn hóa ngàn năm của dân tộc Việt.
Những thành tựu về văn hóa được tạo dựng qua nhiều thế hệ được nối tiếp, vun đắp, ngày càng sâu sắc, phong phú hơn.
Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam mang lại dấu ấn mới bởi đây là lễ hội truyền thống đầu tiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh.
Tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể diễn ra tại Thủ đô Asuncíon (Cộng hòa Paraguay) vào ngày 4-12, UNESCO đã chính thức ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra ở Trung tâm hội nghị Conmebol, thủ đô Asuncíon, Cộng hòa Paraguay ngày 4-12, di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam Việt Nam đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Đông đảo cán bộ, người lao động Công ty CP Thủy điện A Vương hưởng ứng tham gia chương trình Tuần lễ hồng EVN lần thứ X.
Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách 'Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại'. Đây là di sản văn hóa phi vật thể thứ 16 của Việt Nam được UNESCO ghi danh.
Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại Trung tâm hội nghị Conmebol, thủ đô Asuncíon, Cộng hòa Paraguay ngày 4-12, di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.