Triển lãm 'Y – Thục – Hội' sẽ trưng bày 78 tác phẩm tranh minh họa của 5 họa sĩ trẻ về đề tài trang phục, ẩm thực, lễ hội của 54 dân tộc.
Đó là thông tin được PGS, TS Vũ Văn Phúc, Phó chủ tịch Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương cung cấp tại Hội nghị giao ban công tác báo chí tuần 2 tháng 11 năm 2024. Hội thảo do Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức với chủ đề 'Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam-Những vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Ngày 10/11, tại Bảo tàng Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm gốm nghệ thuật Hiện linh của Giáo sư, Viện sĩ, họa sĩ Ngô Xuân Bính. Đây là sự kiện trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2024.
Sáng 5-11, Hội hữu nghị Việt – Nga TPHCM phối hợp với Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TPHCM long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 107 năm Cách Mạng Tháng 10 Nga vĩ đại (7-11-1917 – 7-11-2024).
Đêm thi Trang phục văn hóa dân tộc tại Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 gây ấn tượng với 73 bộ trang phục độc đáo, cùng màn trình diễn ấn tượng của các hoa hậu và 60 thí sinh.
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt là sự hỗn dung tôn giáo bản địa của người Việt và một số yếu tố của tôn giáo du nhập như Đạo giáo, Phật giáo. Các Thánh Mẫu, các vị thần trong điện thần Tam phủ có nguồn gốc không chỉ của người Kinh, mà còn của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam như người Mường, Tày, Nùng, Dao... thể hiện sự giao lưu văn hóa, gắn bó mật thiết giữa các dân tộc ở Việt Nam.
Địa tầng di chỉ Vườn Chuối tồn tại nhiều lớp văn hóa, trải qua các giai đoạn từ Phùng Nguyên muộn-Đồng Đậu sớm, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn đến hậu Đông Sơn. Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quý, Viện Khảo cổ học khẳng định, những phát hiện tại khu vực quan trọng này cho thấy giá trị lịch sử về nguồn gốc bản địa và các nhóm người dân tộc Việt từ thời tiền sơ sử.
Một cuộc gặp mặt thân tình, xúc động của doanh nhân họ Phan và thân hữu được tổ chức tại Hà Nội đúng vào dịp kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10-2004 / 13-10-2024). Và không chỉ có các doanh nhân dòng họ Phan, những trăn trở, đúc kết từ thực tiễn dường như có điểm chung khi đất nước đang ở giai đoạn phát triển mới trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Sinh quán ở miền Tây, thời nhỏ, tác giả Nhâm Hùng đã biết sử dụng khăn rằn. Những họa tiết ô màu trắng đen quen thuộc, cùng mồ hôi của ông bà, cha mẹ gắn liền với đời sống, sinh hoạt thường nhật và công việc làm ăn của gia đình như khắc sâu trong lòng ông. Khi lớn lên, ông tìm tòi, nghiên cứu và gửi lòng mình vào cuốn sách 'Văn hóa khăn rằn'.
Di tích quốc gia Văn miếu Trấn Biên là nơi bảo tồn, phát huy và tôn vinh các giá trị văn hóa, giáo dục của dân tộc Việt ở vùng đất mới phương Nam.
Sáng nay, 5-10, tại buổi giao lưu ra mắt sách 'Văn hóa khăn rằn' ở nhà sách Phương Nam (thành phố Cần Thơ), nhiều khách mời đã chia sẻ với tác giả Nhâm Hùng rằng 'văn hóa khăn rằn' cần được quảng bá rộng hơn, nhất là trong ngành du lịch.
Lớp học 'Khôi phục và truyền dạy nhạc lễ của người Việt ở thành phố Cần Thơ năm 2024,' diễn ra trong 20 ngày (từ 1-20/10 tới) ở đình Bình Thủy, nhằm bồi dưỡng kỹ năng thực hành nhạc lễ truyền thống.
Ngày 1/10, tại Di tích kiến trúc - nghệ thuật đình Bình Thủy (quận Bình Thủy), Bảo tàng thành phố Cần Thơ tổ chức khai giảng lớp 'Khôi phục và truyền dạy nhạc lễ của người Việt ở thành phố Cần Thơ năm 2024'.
Triển lãm 'Người đơm hoa giấy' diễn ra từ ngày 28.9 - 20.10, nhằm giới thiệu đến người yêu văn hóa truyền thống vẻ đẹp của hoa giấy thủ công xứ Huế.
Với 350 bộ áo dài được nhà thiết kế lấy ý tưởng từ hình ảnh Quốc kỳ của Việt Nam và Cộng hòa Czech được những người phụ nữ Việt Nam tại CH Czech và bạn bè sở tại trình diễn trên đường phố thủ đô Praha để lại ấn tượng tốt đẹp về tình hữu nghị giữa hai nước.
Ngày 22/9, tại thành phố Cần Thơ, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị, Hội Hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc thành phố Cần Thơ phối hợp cùng Tổng Lãnh sự quán Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức họp mặt kỷ niệm.
Được sự đồng ý của lãnh đạo Tổng cục Thuế, ngày 20/9, cơ quan Tổng cục Thuế đã phối hợp với Viện Huyết học truyền máu Trung ương tổ chức Ngày hội hiến máu tình nguyện năm 2024 với thông điệp 'Một giọt máu cho đi, một cuộc đời ở lại'.
Đền Thượng Thái Sơn ở Ninh Bình thờ công chúa nước Lào với danh xưng Nhồi Hoa, hàng trăm năm qua được người dân giữ gìn, là minh chứng cho tình đoàn kết giữa hai dân tộc Việt - Lào.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã nhanh chóng kêu gọi sự hỗ trợ từ các chùa, tự viện, và các tổ chức từ thiện để mang đến sự cứu trợ kịp thời cho những người dân vùng lũ.
Đền Hùng, một biểu tượng văn hóa và lịch sử của dân tộc Việt Nam, tọa lạc tại núi Nghĩa Lĩnh, thuộc xã Hy Cương, thành phố Việt Trì. Với sự kết hợp tinh tế giữa kiến trúc độc đáo mang giá trị tinh thần sâu sắc, Đền Hùng đã trở thành nơi thờ cúng linh thiêng và lưu giữ ký ức về nguồn gốc và sự hình thành của dân tộc Việt.
'Trạng nguyên tuổi 13' là cuộc thi bổ ích và lý thú, được đông đảo học sinh Trung học cơ sở trên cả nước hào hứng chờ đợi tham gia.
Tuyển tập Đất Việt trời Nam liệt truyện (NXB Tổng hợp TPHCM) của nhà văn Trần Bảo Định được ví như bản anh hùng ca đầy tự hào, chất chứa tinh thần yêu nước mãnh liệt khi chứa đựng trong đó chiều dài lịch sử giữ nước và dựng nước của dân tộc.
Hằng năm, khi tiết trời sang thu, trong lòng mỗi người dân Việt Nam lại tràn ngập cảm xúc về một quá khứ đấu tranh gian khổ, nhưng cũng đầy ắp niềm tự hào dân tộc. Khắp mọi nẻo đường quê hương và phố phường rợp ánh cờ sao vàng tung bay trong gió, làm sống dậy khí thế hào hùng của 79 năm trước.
Cổng tam quan khu du lịch sinh thái Tràng An ở phường Tân Thành, TP Ninh Bình được xây dựng với những kiến trúc độc đáo, tinh xảo.
Tròn 79 năm trước, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình đã diễn ra sự kiện trọng đại, đánh dấu một mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm, sự kiện này như chiếc cầu vồng bắc qua một trang sử mới, mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước ta. Gần tám thập niên đã trôi qua, hào quang từ sự kiện trọng đại này vẫn chiếu rọi, tỏa sáng, soi đường dẫn lối, tạo nên thế và lực để dân tộc Việt vững bước phát triển hùng cường...
Những bức tranh về lớp Bình dân học vụ… của các họa sĩ danh tiếng là minh chứng sinh động về tinh thần hiếu học của dân tộc Việt giữa mọi hoàn cảnh.
Ngày 31/8, tại tỉnh Khammouane (Trung Lào), diễn ra lễ khánh thành và bàn giao trường Trung học cơ sở Thống Nhất cho Hội Người Việt Nam tại tỉnh Khammouane. Đây là quà tặng của Chính phủ Việt Nam, giao tỉnh Quảng Bình làm chủ đầu tư.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, sáng 31/8, tại tỉnh Khammouane (Trung Lào) đã diễn ra lễ khánh thành và bàn giao trường trung học cơ sở (THCS) Thống Nhất cho Hội Người Việt Nam tại tỉnh Khammouane.
Du khách thích thú ngắm loạt điểm đến nổi tiếng lâu đời của Hà Nội xuất hiện tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (TPHCM) dịp Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.
Với tuổi đời hơn 60 năm, làng nghề gốm Gia Thủy ở Ninh Bình kế thừa những tinh hoa của nghệ thuật tạo hình, mang đến cho người tiêu dùng những tác phẩm gốm đậm đà giá trị văn hóa của dân tộc Việt.
Đất trời đã lập thu. Cả dân tộc Việt rộn ràng nhớ về những ngày thu cách mạng cùng hạnh phúc trào dâng khi có được tự do - độc lập. Xứ Thanh- một mảnh ghép đặc biệt của nước Việt, 'thánh đường bảo tồn mọi kỳ vọng của chủng tộc' đã góp phần quan trọng để viết nên bài ca chiến thắng ấy. Phát huy truyền thống, đất - người xứ Thanh hôm nay và mai sau vẫn luôn không ngừng tiếp bước cha anh viết nên những bản hoan ca trong thời đại mới.
Bắt nguồn từ một điển tích trong kinh Phật nói về sự báo đền công ơn đối với đấng sinh thành, đại lễ Vu Lan diễn ra vào tháng Bảy âm lịch hàng năm đã trở thành lễ hội đề cao chữ Hiếu trong truyền thống văn hóa của dân tộc Việt. Ngày nay, lễ Vu Lan không đơn thuần chỉ có ý nghĩa tôn giáo, tâm linh mà còn là biểu tượng của 'văn hóa tình người'.
Có hơn 71% người tham gia khảo sát cho biết Việt Nam đã có thương hiệu đất nước, dù 2/3 trong số đó quan ngại về tính thiếu rõ ràng của thương hiệu Việt, từ đó đề xuất các nguồn lực lớn nhất cho thương hiệu Việt, bao gồm: văn hóa, lịch sử và địa chính trị, kinh tế, con người và xã hội.
Chiều 15.8, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà đã tiếp Đoàn cán bộ quản lý, lãnh đạo của CHDCND Lào tham gia Chương trình bồi dưỡng về quản lý nhà nước tại Học viện Hành chính Quốc gia.
Giải thưởng danh giá khẳng định vị thế, uy tín thương hiệu và tầm ảnh hưởng của Vinalink Group trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, làm đẹp tại thị trường Việt Nam
Theo ý kiến một số chuyên gia, sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo lần này cần phân định rõ chức năng quản lý nhà nước và công tác phối hợp của các cơ quan liên quan, đảm bảo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy hoạt động quảng cáo phát triển...
Ban tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2024 (Miss Grand Vietnam) đã lên tiếng xin lỗi vì sai sót nghiêm trọng của mình.
Đất nước Việt Nam trải qua hơn bốn ngàn năm lịch sử, với bao biến đổi, thăng trầm đã tạo ra, tích lũy và phát huy vô vàn giá trị, bản sắc văn hóa riêng của dân tộc Việt, làm nên hồn cốt của dân tộc Việt, đồng thời tiếp thu và đóng góp quan trọng vào nền văn hóa chung của nhân loại.
Chỉ cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 20km, xã Hồng Vân (huyện Thường Tín) là vùng đất in đậm dấu ấn truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung và tín ngưỡng thờ Mẫu (hai trong 'Tứ bất tử' của dân tộc Việt) cùng hệ thống di tích lịch sử - văn hóa lâu đời.
Chiều 3-7, trong chương trình thăm chính thức Hàn Quốc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thăm gia đình anh Jang Yeong Gak và chị Vũ Thái Linh - gia đình đa văn hóa Việt - Hàn ở thành phố Osan, tỉnh Gyeonggi.
Việt Nam và Hàn Quốc có tới 80 nghìn gia đình đa văn hóa Việt - Hàn. Thủ tướng nhấn mạnh, các gia đình này chính là cầu nối vun đắp quan hệ hai quốc gia, hai dân tộc.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thăm gia đình anh Jang Yeong Gak và chị Vũ Thái Linh - gia đình đa văn hóa Việt - Hàn ở thành phố Osan, tỉnh Gyeonggi.
Chiều 3/7, trong chương trình thăm chính thức Hàn Quốc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thăm gia đình anh Jang Yeong Gak và chị Vũ Thái Linh - gia đình đa văn hóa Việt - Hàn ở thành phố Osan, tỉnh Gyeonggi.
Trường song ngữ Lào - Việt Nam Nguyễn Du, nơi tình đoàn kết hai dân tộc Việt - Lào được ươm mầm và phát triển. Trong suốt hơn 15 năm qua, ngôi trường này đã trở thành mái nhà thứ hai của hàng nghìn học sinh, là con em kiều bào Việt Nam và người Lào.