Ngày 5-6-1911 là dấu mốc khởi đầu của sự thay đổi vận mệnh đất nước và số phận dân tộc Việt Nam khi người thanh niên Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng sang phương Tây tìm đường cứu nước.
'Hồ Chí Minh thấm nhuần những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, đã vạch ra cho chúng ta con đường tiến lên phía trước. Và như những lời trong một bài thơ cổ của Việt Nam, Người giống như 'Tiếng sấm mùa Xuân', phá tan đám sương mù cản trở bước tiến của chúng ta cũng như của toàn nhân loại đến tương lai'! (TS. John Callow, Giám đốc thư viện Mác, Vương quốc Anh).
Chiều 19.4, tại Bảo tàng tỉnh Hà Giang, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hà Giang phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức khai trương trưng bày, giới thiệu trang phục các dân tộc và cuốn sách 'Du khảo: Rực rỡ trang phục phụ nữ các dân tộc Việt Nam' với chủ đề 'Dám sống một cuộc đời rực rỡ'.
Thứ trưởng Thường trực Bộ VHTTDL Lê Hải Bình đã ký Quyết định số 1682/QĐ-BVHTTDL ngày 3.6.2025 Ban hành Kế hoạch triển khai xây dựng Bộ quy tắc ứng xử văn hóa trên môi trường số.
Sáng 3/6, tại Hà Nội, Đảng ủy Liên hiệp Hội Việt Nam trang trọng tổ chức Lễ trao Huy hiệu Đảng và Hội nghị chuyên đề 'Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một'.
Ngày 3/6, Đảng ủy Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) tổ chức Lễ trao tặng huy hiệu Đảng đợt 19/5/2025 và Hội nghị chuyên đề bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm 'Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một'...
'Ngày hội gia đình' là chủ đề của chuỗi hoạt động diễn ra từ ngày 1-30/6 tại Làng Văn hóa - Du lịch (VHDL) các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
Hành trình ra đi tìm đường cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã mở ra những mốc son rực rỡ nhất trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam.
Không chỉ là sự kiện văn hóa, chương trình vu Lan còn là nhịp cầu nối giữa đạo lý hiếu hạnh của nhà Phật với tinh thần yêu nước, uống nước nhớ nguồn trong lòng dân tộc Việt Nam.
Có thể coi thời điểm này là thời cơ vàng để dân tộc Việt Nam thực hiện khát vọng có thể thành nước phát triển cao và thịnh vượng vào năm 2045.
Thủ tướng mong muốn Tổ hợp không gian sáng tạo phải là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa, tri thức, khoa học, công nghệ, trí tuệ, văn minh của nhân loại; lan tỏa các giá trị văn hóa, tri thức, trí tuệ của con người Việt Nam và dân tộc Việt Nam ra thế giới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn Tổ hợp không gian sáng tạo CMC phải là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa, tri thức, khoa học, công nghệ, trí tuệ, văn minh của nhân loại; đồng thời lan tỏa các giá trị văn hóa, tri thức, trí tuệ của con người Việt Nam và dân tộc Việt Nam ra thế giới.
Thông tin từ Cục Văn hóa các dân tộc Việt Nam cho biết, từ ngày 1 - 30/6, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn nhiều hoạt động với chủ đề 'Ngày hội gia đình', nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống nhân văn sâu sắc của gia đình Việt Nam, khuyến khích động viên các gia đình hướng tới xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống, nhân văn sâu sắc của gia đình Việt Nam, khuyến khích, động viên các gia đình hướng tới xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, từ ngày 1 đến 30-6, tại Làng Văn hóa, du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 6 với chủ đề 'Ngày hội gia đình'.
Với chủ đề 'Gia đình hạnh phúc, quốc gia thịnh vượng', trong tháng 6, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra nhiều hoạt động nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống nhân văn sâu sắc của gia đình Việt Nam, hướng tới xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Trong 2 ngày 30-31.5 tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội, Công đoàn Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị triển khai một số nội dung liên quan đến sắp xếp tổ chức Công đoàn.
Từ ngày 1 - 30.6, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ tổ chức các hoạt động tháng 6 với chủ đề 'Ngày hội gia đình'nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống nhân văn sâu sắc của gia đình Việt Nam.
Vừa qua, Sở Văn hóa và Thể thao TP Hà Nội ban hành kế hoạch tuyên dương Gia đình văn hóa tiêu biểu và tổ chức các hoạt động kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 - 28/6/2025). Đồng thời, chuỗi hoạt động đặc sắc trong khuôn khổ chương trình tháng 6 với chủ đề 'Ngày hội gia đình' sẽ diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam từ ngày 1 – 30/6/2025.
Trong tháng 6, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) tổ chức nhiều hoạt động nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống nhân văn sâu sắc của gia đình Việt Nam, hướng tới xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống nhân văn sâu sắc của gia đình Việt Nam, khuyến khích động viên các gia đình hướng tới xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, từ ngày 01 - 30/6, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, sẽ diễn ra các hoạt động tháng 6 với chủ đề 'Ngày hội gia đình'.
Từ ngày 1 đến 30/6, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức 'Ngày hội gia đình' nhằm tôn vinh giá trị gia đình Việt và gắn kết cộng đồng.
Với niềm đam mê dành cho nghệ thuật hóa trang, Nguyễn Nguyễn Khánh Vy (Vycactii) đang dần khẳng định mình như một gương mặt trẻ nổi bật trong cộng đồng những người yêu thích cosplay.
Chiều 29/5, tại thủ đô Tehran, Đại sứ quán Việt Nam tại Iran đã trọng thể tổ chức lễ kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam và biểu tượng toàn cầu về hòa bình, độc lập và lòng nhân ái.
'Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những nhà lãnh đạo có sức ảnh hưởng nhất trên thế giới' - lời khẳng định của Chủ tịch Hội Hữu nghị Iran-Việt Nam tại Lễ kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Bác không chỉ là sự ngưỡng mộ, mà còn là minh chứng sống động cho sức lan tỏa bền bỉ của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Cách mạng tháng Tám diễn ra trong vòng nửa tháng (từ 14 đến 28/8/1945) giành thắng lợi trên phạm vi cả nước. Ngày 02 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 – 19.5.2025), 52 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản (21.9.1973 – 21.9.2025), Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka, Nhật Bản phối hợp với Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức Triển lãm chuyên đề 'Chủ tịch Hồ Chí Minh – Biểu tượng của thời đại' tại thành phố Fukuoka trong hai ngày 28-29.5.2025.
Giữa mênh mông biển cả, nơi những cơn sóng bạc đầu cuồn cuộn đêm ngày, quần đảo Trường Sa kiêu hãnh vươn mình như một biểu tượng bất diệt của lòng yêu nước và ý chí dân tộc Việt Nam. Nơi đây, từng hạt cát, mỗi nhành cây, ngọn cỏ đều thấm đẫm bao mồ hôi, xương máu của các thế hệ người con đất Việt.
Âm nhạc dân tộc Việt Nam là một tiềm năng kết nối cộng đồng, thúc đẩy sự giao lưu văn hóa bằng nhiều sự kiện hấp dẫn trong và ngoài nước. Để lan tỏa, bảo tồn và phát huy giá trị âm nhạc truyền thống của 54 dân tộc anh em, hiện có nhiều liên kết giữa các tỉnh, địa phương, lớn hơn là Việt Nam và quốc tế.
Những ngày vừa qua, phố núi Đà Lạt chìm trong làn sương mờ ảo đặc trưng, càng làm không gian tại Lặng Art Café trở nên ấm cúng và thân thuộc. Nơi đây, dự án '54 dân tộc Việt Nam' của ca sĩ Phúc Anh đã có một đêm giao lưu đặc biệt - không chỉ đặc biệt bởi vẻ đẹp của âm nhạc mà còn bởi những trái tim đồng điệu vượt qua mọi rào cản giác quan.
Qua 11 năm, người chiến sĩ mũ nồi xanh Việt Nam đã để lại những hình ảnh đẹp, sâu sắc, góp phần lan tỏa giá trị nhân văn cao đẹp của dân tộc Việt Nam yêu chuộng hòa bình.
Việt Nam hiện xếp thứ 32 thế giới về quy mô kinh tế, nằm trong top 20 quốc gia hàng đầu về thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài.
Trong không gian trưng bày của bảo tàng, Phu nhân Ngô Phương Ly giới thiệu với Phu nhân Brigitte Macron nhiều tác phẩm nghệ thuật, phản ánh bản sắc văn hóa và chiều sâu lịch sử của dân tộc Việt Nam.
Chiều 26-5, tại Hà Nội, Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm - bà Ngô Phương Ly và Phu nhân Tổng thống Pháp Emmanuel Macron - bà Brigitte Macron - đã tới thăm Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Chiều 26-5, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Emmanuel Macron đã thăm Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.
Sáng 19/5, dưới ánh nắng ban mai dịu nhẹ của những ngày đầu hè, Đoàn công tác Báo Lai Châu tới thăm Khu di tích Kim Liên (Nam Đàn, Nghệ An) – quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh đúng dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Người (19/5/1890 – 19/5/2025). Đoàn thành kính dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị Cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam, người đã dành trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng, cho độc lập – tự do của dân tộc, hạnh phúc của Nhân dân. Cuộc hành trình của Đoàn công tác không đơn thuần là một chuyến đi, mà là cuộc trở về bằng cả tấm lòng thành kính.
Ngày 23/5/2025, tại TP Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy đã trang trọng tổ chức lễ tiếp nhận phần 2 của bộ phim tài liệu 'Hồ Chí Minh - Con đường phía trước' mang tên 'Khải hoàn ca giữa lòng Paris'. Đây là bước tiếp nối quan trọng trong hành trình tái hiện sinh động con đường hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam và người chiến sĩ cộng sản mẫu mực của thế giới.
Trong dòng chảy lịch sử mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, không ít sự kiện, nhân vật vẫn còn là ẩn số, để lại những dấu hỏi chưa có lời giải rõ ràng. Đó là khoảng trống vừa thách thức, vừa hấp dẫn với những ai đam mê nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử. Nắm bắt điều đó, tác giả Nguyễn Thanh Tuyền đã cho ra đời cuốn sách 'Khám phá sử Việt' , như một 'chiếc chìa khóa' để bạn đọc mở ra cánh cửa bước vào hành trình lý giải, tái hiện và cảm nhận lịch sử dân tộc bằng một cách tiếp cận mới mẻ, gần gũi.
Trong không gian rực rỡ của Nhà hát Amador Bendayán giữa lòng thủ đô Caracas, tối 23/5 theo giờ địa phương, tức sáng 24/5 theo giờ Việt Nam, giai điệu những bài ca cách mạng vang lên như lời hiệu triệu từ trái tim nhân loại dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh – người đã gieo mầm tự do không chỉ cho dân tộc Việt Nam mà còn cho phong trào tiến bộ trên toàn thế giới.
7h sáng ngày 24/5, lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ đã đến viếng nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương ở Hà Nội, TP HCM và quê nhà Quảng Ngãi.
Trong niềm xúc động, tiếc thương sâu sắc, các cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang tỉnh cùng đông đảo cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân Quảng Ngãi đã đến viếng nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương bày tỏ lòng biết ơn, sự kính trọng đối với nhà lãnh đạo đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc Việt Nam.
Cách đây 135 năm, vào ngày 19/5/1890, tại làng Sen, Nghệ An, một con người vĩ đại đã cất tiếng khóc chào đời – Người mà cả dân tộc Việt Nam và bạn bè quốc tế luôn kính trọng, ngưỡng mộ – Chủ tịch Hồ Chí Minh.Với tấm lòng yêu nước sâu sắc, trí tuệ uyên bác và ý chí kiên cường, Bác đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, vì độc lập – tự do – hạnh phúc của nhân dân Việt Nam. Hãy cùng Báo Thế giới và Việt Nam điểm lại những hoạt động tổ chức lễ kỷ niệm nhân dịp trọng đại này của đất nước tại các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
Bài viết 'Hồ Chí Minh - Mùa tháng Năm Người lại trở về' không chỉ là nén tâm hương tưởng nhớ vị lãnh tụ kiệt xuất của dân tộc Việt Nam, mà còn là câu chuyện cảm động về tình hữu nghị Cuba-Việt Nam.
Hồ sơ Gene 304 là dự án truyền thông nhằm lan tỏa ký ức hào hùng của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Chương trình mong muốn khơi dậy tình yêu lịch sử và lòng yêu nước trong thế hệ Gen Z và Gen Alpha trong kỷ nguyên mới.
Triển lãm và tọa đàm là dịp để đông đảo người dân cũng như các em sinh viên tìm hiểu hành trình tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX thông qua bộ sưu tập tem, bưu ảnh.
Tỉnh An Giang đăng cai tổ chức Hội diễn nghệ thuật quần chúng ca khúc cách mạng năm 2025, từ ngày 1 đến hết ngày 6.6.
Ngày 20/5 vừa qua, Đại tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an đã thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày trước Quốc hội Tờ trình về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự. Dự thảo luật đề xuất bỏ hình phạt tử hình đối với 8 tội danh, hướng tới hệ thống pháp luật hình sự nhân đạo hơn, phù hợp với truyền thống, đạo lý của dân tộc Việt Nam và bảo đảm công bằng trong chính sách hình sự...