Là địa phương miền núi phía Tây Bắc của Tổ quốc, Hòa Bình được biết đến là xứ Mường cổ được lưu truyền trong dân gian 'Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ động'. Từ xa xưa, người Mường Hòa Bình có thói quen sống trên các rẻo cao, địa bàn đồi núi hay lưu vực dòng sông Đà.
Đồng bào dân tộc Mường huyện Ngọc Lặc vẫn còn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc. Nổi bật trong sinh hoạt hằng ngày và trong kiến trúc truyền thống là những nếp nhà sàn.
Với phương châm hướng mạnh về cơ sở, góp phần phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nhiều cán bộ Mặt trận tỉnh Hòa Bình đã tiên phong, đi đầu trong mọi hoạt động, từ đó tuyên truyền về chính sách, pháp luật, xây dựng tình đoàn kết vững chắc ở mỗi khu dân cư.
Mo Mường là hoạt động diễn xướng dân gian được thể hiện trong các nghi lễ gắn với đời sống tín ngưỡng tâm linh của người Mường. Không gian tổ chức các hoạt động diễn xướng và lời mo được diễn ra trong đời sống cộng đồng và trong từng gia đình tổ chức một nghi lễ. Theo thời gian, cơ hội thực hành, gìn giữ những giá trị văn hóa độc đáo của Mo Mường đang dần bị thu hẹp, cần sớm có những giải pháp để bảo tồn, phát huy.
Là người chuyên tâm sáng tạo nghệ thuật và yêu mến văn hóa Mường, nhà điêu khắc Triệu Tiến Dũng-Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Gia Lai đã dựng nhà sàn Mường làm nơi trú ngụ cho cả gia đình ở thôn Đà Bắc, xã Ia Lâu, huyện Chư Prông.
Từ quá khứ đến hiện tại, các thế hệ người Mường đã lưu giữ, truyền miệng và phát huy bền vững những giá trị của Mo Mường, tạo nên sức sống, sức lan tỏa sâu rộng của di sản phi vật thể quý giá này.
Sinh ra trong một gia đình thuần nông ở vùng miền núi Thanh Hóa, Thùy Linh - sinh viên Học viện Báo chí & Tuyên truyền - thấu hiểu sâu sắc những vất vả mà bố mẹ đã trải qua. Đó chính là động lực mạnh mẽ để cô phấn đấu không ngừng nghỉ, luôn tự nhủ bản thân phải cố gắng nhiều hơn nữa để có thể tự tin tỏa sáng. Khát khao đi học đại học luôn cháy bỏng trong lòng cô gái, và đến hôm nay, Linh đã khẳng định được bản thân mình bằng những hành động thiết thực và ý nghĩa.
Hiện tượng 'Bắc Bling' (một sản phẩm âm nhạc có sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố truyền thống và hiện đại) đang lan truyền trong thời gian gần đây khiến chúng ta một lần nữa khẳng định giá trị văn hóa dân gian luôn nằm sâu trong tâm hồn mỗi con người. Vấn đề vẫn là phải giữ gìn trước khi phát triển. Vì thế, còn đó nhiều nỗi lo.
Đồng bào Mường trên toàn quốc có gần 1 triệu 500 nghìn người, sinh sống đông nhất tại tỉnh Hòa Bình. Các lễ hội mùa xuân của người Mường rất phong phú, giàu ý nghĩa. Trong đó lễ Khai hạ chứa đựng giá trị văn hóa đặc sắc.
Với đồi chè Long Cốc- nơi được coi là đồi chè đẹp nhất Việt Nam, là thiên đường xanh ngát vùng trung du hay những thác nước, hang động ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn và bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào Mường, Dao chính là những lợi thế để huyện Tân Sơn phát triển du lịch cộng đồng.
Phùng Thị Thúy nói việc mình được đi học giống như 'một phép màu'. Cầm những đồng tiền mồ hôi, công sức của người dân trong bản, Thúy quyết tâm học hành để sớm quay trở về báo đáp những ân tình này.
Bí thư chi bộ, Trưởng thôn Đình Bùi Văn Thuyết (xã An Phú, huyện Mỹ Đức) luôn nhận được sự tín nhiệm của người dân. Anh Thuyết không chỉ làm kinh tế giỏi, mà còn có nhiều việc làm thiết thực trong xây dựng quê hương và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Mường.
Với CLB giáo viên Tiếng Anh toàn quốc, cô Thanh Huyền vun đắp nên ngôi nhà chung, tạo môi trường để thầy cô hợp tác, phát triển chuyên môn.
Mo Mường là loại hình tín ngưỡng dân gian được tạo nên bởi ba thành tố chính: Môi trường diễn xướng, lời Mo và nghệ nhân Mo.
'Chia tay' việc làm cũ, thử sức công việc mới... mà ở đó, người lao động có thể tạo ra giá trị và khả năng của bản thân một cách linh hoạt, tự do, không bó buộc bởi một quy tắc nhất định. Điều này đã và đang tạo sức hút với giới trẻ, độ tuổi muốn thử sức, trải nghiệm và thể hiện bản thân.
Thanh Sơn là huyện miền núi, nằm ở phía Nam của tỉnh, nơi cư trú của 32 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Mường chiếm 60% dân số. Những năm qua, xác định di sản văn hóa Mường là 'sợi dây' bền chặt gắn kết cộng đồng, góp phần làm phong phú thêm sắc màu văn hóa các dân tộc trên quê hương, địa phương đã tập trung triển khai thực hiện nhiều giải pháp thiết thực nhằm vận động, khuyến khích người dân bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc Mường. Nổi bật trong đó là việc thành lập và duy trì hiệu quả mô hình các câu lạc bộ (CLB) bảo tồn văn hóa Mường.
Ngày 5/3, tại Quảng trường Hòa Bình, Hội LHPN tỉnh Hòa Bình phối hợp Hội LHPN thành phố Hòa Bình tổ chức Chương trình trình diễn dân vũ và diễu hành áo dài, trang phục dân tộc.
Đồng Nai là nơi sinh sống của gần 200 ngàn đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thuộc 51 thành phần DTTS. Đến nay, UBND cấp huyện, thành phố đã hoàn thành việc phê duyệt, công nhận 154 cá nhân (bao gồm 143 nam và 11 nữ, giảm 47 cá nhân so với năm 2024) là người có uy tín trong đồng bào DTTS năm 2025.
Nhiều năm qua, tỉnh Hòa Bình đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển làng nghề thổ cẩm truyền thống của các dân tộc Mường, Thái, Dao…, tạo nhiều cơ hội việc làm, giúp người dân tăng thêm thu nhập, từng bước nâng cao đời sống. Việc bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống đã được các cấp, ngành quan tâm và triển khai hiệu quả, gắn với giá trị văn hóa địa phương, phát triển du lịch.
Ngày 2/3, xã Thành Công (Thạch Thành) đã tổ chức lễ công bố xã đạt chuẩn nông thôn mới trong niềm phấn khởi, tự hào của cán bộ, đảng viên và Nhân dân.
Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) huyện miền núi Quan Sơn đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối giữa cấp ủy, chính quyền và Nhân dân. Bằng uy tín và trách nhiệm của mình, họ đã 'truyền lửa' vào các phong trào thi đua yêu nước, góp phần vận động bà con chấp hành tốt chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, thời gian qua các địa phương trên địa bàn huyện Tân Sơn, Thanh Sơn, nơi có đông đồng bào dân tộc Mường sinh sống đã tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, khuyến khích người dân phát huy vai trò, trách nhiệm trong việc bảo tồn, gìn giữ văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp của đồng bào mình.
Ở miền núi Quảng Nam, người có uy tín, già làng, trưởng thôn có vai trò quan trọng trong việc phát huy khối đại đoàn kết toàn dân và phát triển kinh tế ở địa phương.
Sau ba ngày diễn ra sôi động (14 - 16/02/2025) tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), 'Ngày hội Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' đã chính thức khép lại, để lại những hình ảnh đẹp và ấn tượng, khắc sâu trong lòng du khách và cộng đồng các dân tộc tham gia.
Trên địa bàn huyện Bắc Yên có 7 dân tộc anh em sinh sống, gồm các dân tộc Mông, Thái, Mường, Dao, Kinh, Tày, Khơ Mú. Mỗi dân tộc có những nét văn hóa đặc sắc riêng, như điệu xòe Thái; khèn Mông; múa chuông dân tộc Dao; hát ví, đang của dân tộc Mường... Giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, tuổi trẻ Bắc Yên đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc trong đoàn viên, thanh niên.
Từ năm 2017 đến nay, qua 8 năm tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan-sự kiện thường niên mỗi dịp đầu xuân đã trở thành một sản phẩm văn hóa, du lịch đặc trưng, mang đậm bản sắc và thương hiệu riêng có của đồng bào các dân tộc huyện miền núi Nho Quan, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, du lịch của địa phương.
Với nhiều cách làm linh hoạt của cấp ủy, chi bộ cơ sở, thời gian qua công tác phát triển đảng viên ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS) của huyện Thạch Thành đã có những đổi thay tích cực; số lượng, chất lượng đảng viên mới kết nạp ngày càng được nâng lên.
Hơn 35 năm gắn bó với nghề, cô giáo Nguyễn Thị Mậu, 53 tuổi, dân tộc Mường, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Lâm 2 (Thạch Thành) luôn giữ được ngọn lửa nhiệt huyết, đam mê với nghề.
Ngày 22/2, trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2025 đã diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, trò chơi dân gian mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc huyện miền núi Nho Quan.
Tronghai ngày 21- 22/2 (tức ngày 24, 25 tháng Giêng) xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn tổ chức Lễ hội truyền thống Đình Thạch Khoán năm Ất Tỵ 2025 .
Ngày 21/2, tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan 2025 đã diễn ra Hội thi Cắm hoa nghệ thuật.
Lần đầu xa gia đình vào môi trường quân ngũ, nhiều chiến sĩ mới ở Sư đoàn 395 không khỏi bỡ ngỡ, lo lắng. Nhưng nhờ sự chuẩn bị chu đáo của đơn vị cùng sự thấu hiểu, sẻ chia của chỉ huy các cấp đã giúp họ nhanh chóng hòa nhập, làm quen và chấp hành tốt quy định của Quân đội.
Nhằm tạo sân chơi bổ ích, sáng tạo sau những giờ học căng thẳng, các Liên đội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk triển khai nhiều hoạt động phong phú, đa dạng. Qua đó, giúp các em có những trải nghiệm mới, phát triển tư duy, ý tưởng sáng tạo.