Trong bối cảnh bất ổn kinh tế toàn cầu và căng thẳng địa chính trị gia tăng, khu vực Đông Nam Á đang nỗ lực thu hút đầu tư nhằm tối đa hóa lợi ích kinh tế và xã hội, đồng thời bảo vệ lợi ích quốc gia.
Quyết sách sáp nhập Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu vào TPHCM để tạo ra một siêu trung tâm kinh tế của Việt Nam mang tầm vóc thế kỷ của lãnh đạo quốc gia. Để TPHCM thực sự cất cánh, phát huy tối đa tiềm năng và thực hiện sứ mệnh đầu tàu, cần phải kiến tạo một tầm nhìn chiến lược dài hạn, đủ tham vọng và có tính khả thi. Tầm nhìn này phải vượt ra khỏi ranh giới hành chính, đặt TPHCM vào vị thế trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế quốc gia. Bài viết đề xuất tầm nhìn 'Một trung tâm - Ba hành lang' cho TPHCM hướng đến mục tiêu này.
Sáng 22/4, cử tri Australia đi bỏ phiếu bầu cử sớm trong bối cảnh Công đảng theo đường lối trung tả của Thủ tướng Anthony Albanese dẫn trước sít sao so với liên minh các đảng đối lập theo đường lối bảo thủ.
Trong cuộc bầu cử lần này, các cử tri Australia nhận được rất nhiều cam kết từ các chính đảng như Công đảng, Liên đảng và đảng Xanh về những vấn đề như nâng cao chất lượng y tế, giảm giá thuốc...
Từ 8h30 ngày 22/4 (5h30 cùng ngày theo giờ Hà Nội), Australia bắt đầu cuộc bầu cử sớm, trong bối cảnh Công đảng theo đường lối trung tả của Thủ tướng Anthony Albanese dẫn trước sít sao so với liên minh bảo thủ đối lập.
Tờ ABC News đưa tin sáng 22/4, việc bỏ phiếu sớm cho cuộc bầu cử liên bang Australia năm 2025 đã chính thức bắt đầu ngày hôm nay, trong bối cảnh chỉ còn chưa đầy hai tuần nữa là tới ngày bầu cử toàn quốc vào thứ Bảy, ngày 3/5.
Nhiệm kỳ Chủ tịch Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) của Malaysia mới qua 3 tháng đầu năm mà đã gặp phải nhiều biến động. Nhiều người cho rằng, nhiệm kỳ này sẽ đóng vai trò then chốt trong việc điều hướng cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung ngày càng gay gắt và sự chia rẽ nội bộ ASEAN, cân bằng các vấn đề an ninh khu vực trong khi giảm thiểu rủi ro từ các biện pháp hạn chế thương mại từ Mỹ cũng như việc tái sắp xếp chuỗi cung ứng đe dọa sự gắn kết và quyền tự chủ chiến lược của khối.
Ngày 10/4/2025, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 12 đã diễn ra tại Kuala Lumpur, Malaysia. Hội nghị đã thảo luận về những diễn biến trong khu vực, bao gồm tiến độ của các sáng kiến Tài chính và Ngân hàng Trung ương, tái khẳng định cam kết chung trong việc thúc đẩy một tương lai kinh tế khu vực bao trùm, bền vững và có khả năng phục hồi.
Ngày 10/4/2025, Phó Thống đốc Nguyễn Ngọc Cảnh tiếp tục dẫn đầu Đoàn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tham dự Hội nghị Thống đốc Ngân hàng Trung ương (NHTW) và Bộ trưởng Tài chính ASEAN (AFMGM) tại Kuala Lumpur, Malaysia.
Trong hai ngày 7-8/4/2025 tại Kuala Lumpur, Malaysia, Đoàn Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước tham dự các Hội nghị cấp Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN và ASEAN+3 và thảo luận về tiến trình hội nhập tài chính ngân hàng ASEAN, ASEAN+3.
Trong khuôn khổ hợp tác tài chính ASEAN, ngày 7/4/2025, các Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương đã nhóm họp tại Kuala Lumpur, Malaysia để rà soát tiến độ triển khai các nội dung hợp tác tài chính tiền tệ ASEAN với nhiều lĩnh vực trọng tâm, thảo luận về kết quả đã đạt được và định hướng hợp tác cho giai đoạn tới, chuẩn bị cho phiên họp của các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN ngày 10/4/2025.
Nga ngày càng đẩy mạnh quan hệ đối tác năng lượng với các quốc gia châu Phi, cho thấy một chiến lược sâu rộng nhằm gia tăng ảnh hưởng địa chính trị tại khu vực này.
Trước tác động từ thuế đối ứng của Mỹ, Malaysia kêu gọi các nước ASEAN họp khẩn nhằm đảm bảo mạng lưới chuỗi cung ứng và duy trì lợi ích kinh tế khu vực.
Trước tác động của thuế quan Mỹ, Malaysia kêu gọi các nước ASEAN họp khẩn, nhằm đảm bảo mạng lưới chuỗi cung ứng và duy trì lợi ích kinh tế của khu vực.
Các quốc gia thành viên ASEAN là những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi thuế quan, trong đó Campuchia bị áp thuế đối ứng lên đến 49%, tiếp theo là Lào (48%), Việt Nam (46%) và Myanmar (44%).
Giữa vô vàn lựa chọn và sự 'trỗi dậy' của các ngành học mới, Ngôn ngữ Anh vẫn chứng tỏ sức hấp dẫn trên bản đồ tuyển dụng.
Giáo sư Kim Beng nhận định các mức thuế đối ứng có thể ảnh hưởng đáng kể đến nền kinh tế ASEAN, đặc biệt là những nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Dự án VIETMUS gồm 6 trường đại học của Việt Nam, 3 cơ sở giáo dục âm nhạc bậc cao của châu Âu và Hiệp hội Nhạc viện châu Âu (AEC) phối hợp thực hiện.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese vừa chính thức tuyên bố tổ chức tổng tuyển cử, mở màn cho cuộc chạy đua chính trị được dự báo sẽ định hình tương lai của Xứ sở chuột túi.
Trên cương vị Đồng chủ trì Ủy ban cấp cao về Hội nhập tài chính ASEAN (SLC) giai đoạn 2024-2026, Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà đã đồng chủ trì Hội nghị SLC lần thứ 29 vào ngày 13/3/2025 tại Malaysia.
Năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEAN đạt 83,9 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 37 tỷ USD (tăng 13,7% so với năm trước) và nhập khẩu đạt 46,9 tỷ USD (tăng 14,7%).
Tổng Bí thư Tô Lâm đã đề xuất định hướng chiến lược giúp Cộng đồng Kinh tế ASEAN phát triển vững mạnh trong Lễ kỷ niệm 30 năm Việt Nam gia nhập ASEAN.
Biến đổi khí hậu, ô nhiễm và suy thoái môi trường, suy giảm đa dạng sinh học, khan hiếm nguồn nguyên, vật liệu là những thách thức lớn đang đặt ra. Phát triển kinh tế tuần hoàn được xem là phương thức để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường (BVMT), là con đường tiến tới nền kinh tế xanh, phát triển bền vững.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân vừa làm Trưởng đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 31 (AEMR31), tại Malaysia, cùng với các Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN, Tổng Thư ký ASEAN, đại diện doanh nghiệp ASEAN và đại diện của Timor Leste. Bộ trưởng Bộ Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia chủ trì Hội nghị.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 31 (AEMR31), các Bộ trưởng đã tập trung trao đổi nhiều nội dung quan trọng, đặc biệt là việc thảo luận các chương trình hợp tác và sáng kiến để thúc đẩy hợp tác kinh tế nội khối và ngoại khối, tiếp tục duy trì vai trò trung tâm của ASEAN trong hợp tác khu vực.
Tổng Thư ký Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tiến sĩ Kao Kim Hourn cho biết Kế hoạch chiến lược Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 2026-2030 đang trên đà hoàn thành vào tháng 3 năm nay, mở đường cho các nhà lãnh đạo khối thông qua tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 46 dự kiến diễn ra tại Malaysia vào tháng 5 tới.
Theo Tổng Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tiến sĩ Kao Kim Hourn, Kế hoạch Chiến lược Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 2026-2030 đang trên đà hoàn thành trong tháng 3/2025.
Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 31 (AEMR31) tổ chức tại Malaysia đã thông qua hàng loạt sáng kiến nhằm thúc đẩy hợp tác, kinh tế trong ASEAN.
Ngày 28/2, Hội nghị hẹp Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 31 (AEMR-31) đã diễn ra tại bang Johor của Malaysia.
Chia sẻ với TG&VN trước thềm Diễn đàn Tương lai ASEAN 2025, Đại sứ Philippines tại Việt Nam Meynardo Los Banos Montealegre khẳng định, 'tiếng tăm' của Diễn đàn đang được củng cố, Việt Nam đã tạo ra một diễn đàn hấp dẫn kênh 1.5, tạo khuôn khổ cho đối thoại mang tính xây dựng.
Chiều ngày 7/2/2025, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên dự phiên họp trực tuyến Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN đặc biệt về đàm phán nâng cấp Hiệp định ATIGA.
Ưu tiên thực hiện kinh tế tuần hoàn để tạo động lực tăng trưởng mới, nâng cao khả năng chống chịu, phục hồi cho nền kinh tế, tạo ra đột phá trong phát triển, thúc đẩy đổi mới mô hình tăng trưởng. Thực hiện kinh tế tuần hoàn là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục.
Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn đến năm 2035. Mục tiêu tổng quát của Kế hoạch nhằm hình thành hệ thống cơ cấu sản xuất, tiêu dùng bền vững, sử dụng hiệu quả giá trị tài nguyên thiên nhiên, tận dụng tối đa nguyên liệu, vật liệu đã qua sử dụng, hạn chế chất thải phát sinh và giảm tác động xấu đến môi trường; phát triển mạnh các mô hình kinh tế tuần hoàn trong sản xuất, kinh doanh; tạo động lực cho đổi mới sáng tạo và cải thiện năng suất lao động; phát triển các thực hành tốt, tạo dựng văn hóa và lối sống xanh, thúc đẩy tạo việc làm xanh và phát triển chuỗi giá trị mới trong lĩnh vực kinh tế tuần hoàn.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 23/1/2025 ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn đến năm 2035 (Kế hoạch).
Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn, các thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) luôn nỗ lực trở thành một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất như tham vọng từng đề ra.
Bài phân tích mới đây trên Fulcrum nhận định, các thành viên ASEAN nên tìm kiếm sức mạnh tập thể và trông cậy vào cộng đồng của chính mình để vượt qua thách thức trong những năm tới.
Với việc tổ chức thành công năm ASEAN 2024 trên cương vị Chủ tịch, Lào đã truyền tải hình ảnh một đất nước tự tin, là thành viên tích cực, chủ động và có trách nhiệm trong khu vực với năng lực ngày càng được khẳng định.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang thay đổi thế giới với tiềm năng định hình lại sự phát triển toàn cầu. Với sức mạnh biến đổi và tốc độ áp dụng nhanh chóng, AI chắc chắn sẽ là xu thế tất yếu trong thời gian tới. Trong kỷ nguyên công nghệ này, thế giới đang đón nhận những cơ hội to lớn, cũng như thách thức chưa từng có.
Ngày 31/12/2015 là ngày Cộng đồng ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) chính thức được thành lập, đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử phát triển ASEAN.
Sau gần 30 năm, Việt Nam đã và đang đóng vai trò quan trọng trong các sáng kiến và cơ chế hợp tác với tư cách là một thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), đặc biệt trong các lĩnh vực an ninh, kinh tế, văn hóa và phát triển bền vững...
Malaysia có thể tạo ra di sản lâu dài trong năm làm Chủ tịch ASEAN. vì năm 2025 sẽ chứng kiến biến động địa chính trị chưa từng có, đòi hỏi phải có sự điều hướng để vượt qua tình trạng bất ổn kinh tế.
Chiều 10/12, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc làm việc với Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC), Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, một số bộ, ngành về phương án bổ sung vốn điều lệ cho VEC; thời gian hoàn trả tiền gốc, lãi trái phiếu của VEC được Chính phủ bảo lãnh.
Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam Toàn cầu (AVSE Global) tổ chức sự kiện One Global Vietnam - ASEAN 2024, quy tụ các chuyên gia, trí thức, và nhà khoa học Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại ASEAN với trọng tâm về cơ chế hợp tác khu vực.