Nhiều vụ khiêng quan tài, diễu hành bằng quan tài hoặc 'bom hàng quan tài' khiến dư luận sửng sốt, rùng mình
Ngày 6/8, Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang đã đưa ra xét xử sơ thẩm vụ án 'cưỡng đoạt tài sản' liên quan Công ty Luật Trách nhiệm hữu hạn Pháp Việt.
Bị cáo Trần Văn Châu - Phó giám đốc Công ty Luật TNHH Pháp Việt, cùng 110 đồng phạm được đưa ra xét xử sơ thẩm với tội danh 'Cưỡng đoạt tài sản'.
Thời gian qua, dưới sự vào cuộc tích cực, quyết liệt của cả hệ thống chính trị, sự giúp đỡ của nhân dân mà nòng cốt là lực lượng Công an, tình hình an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có nhiều chuyển biến tích cực. Đặc biệt, tội phạm về trật tự xã hội được kiềm giảm so với cùng kỳ.HIỆU QUẢ TỪ CÁC CHUYÊN ÁN
Ngày 4/1, trao đổi vấn đề về tình hình an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, Đại tá Nguyễn Hồng Khắc, Phó Giám đốc Công an tỉnh Tiền Giang cho biết, trong thời gian qua, Công an tỉnh Tiền Giang đã quyết liệt triệt phá kịp thời nhiều vụ việc nổi cộm, một số tội phạm vi phạm pháp luật theo hình thức mới. Lực lượng công an địa phương đã không để bị động, bất ngờ…Từ đó, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tại địa phương được giữ vững.
Theo đánh giá của Chính phủ, tình hình tội phạm còn nhiều diễn biến phức tạp, toàn quốc xảy ra 48.100 vụ phạm tội về trật tự xã hội, thiệt hại tài sản khoảng 13.252 tỷ đồng (tăng 457,98%).
Theo ĐBQH, sai phạm trong các vụ án hầu hết đều liên quan đến người có thẩm quyền trong cơ quan quản lý nhà nước lợi dụng lỗ hổng của pháp luật để vi phạm, trục lợi.
Nhóm cứu nghiên cứu của Ủy ban Tư pháp cho biết, dư luận và cử tri vẫn băn khoăn với vấn đề nổi lên thời gian qua như việc 'có hay không' sự bắt tay giữa một số ngân hàng và các công ty bảo hiểm để các nhân viên ngân hàng tư vấn sai sự thật, mời gọi khách hàng chuyển từ tiền gửi tiết kiệm sang mua bảo hiểm.
Nhóm nghiên cứu của Ủy ban Tư pháp nêu rõ, số vụ nhận hối lộ phát hiện tăng hơn 3 lần. Sai phạm trong các vụ án hầu hết liên quan đến người có thẩm quyền trong cơ quan quản lý Nhà nước.
Theo Ủy ban Tư pháp, sai phạm trong các vụ án hầu hết đều liên quan đến người có thẩm quyền trong cơ quan quản lý nhà nước.
Tại phiên họp toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Tư pháp sáng ngày 6-9, nhóm công tác của Ủy ban cho biết, trong kỳ báo cáo (từ 1-10-2022 đến ngày 31-7-2023), đã phát hiện 4.946 vụ phạm tội về trật tự quản lý kinh tế (nhiều hơn 13,6%), 679 vụ phạm tội về tham nhũng và chức vụ (nhiều hơn 71,46%) so với kỳ thống kê trước.
Về số tiền hơn 1.000 tỷ đồng các bị can đã đòi nợ thuê, cưỡng đoạt của 3 triệu nạn nhân, công an đang yêu cầu các công ty tài chính, ngân hàng nộp lại toàn bộ cho cơ quan CSĐT, coi đây là tang vật của vụ án.
Công an tỉnh Tiền Giang đã khởi tố 60 bị can để điều tra về hành vi cưỡng đoạt tài sản liên quan đến vụ đòi nợ thuê núp bóng công ty Luật TNHH Pháp Việt.
Có những tổ chức thực hiện hoạt động cho vay tiêu dùng nhưng không rõ người vay ở đâu, sử dụng tiền vay vào mục đích gì và có khả năng chi trả hay không, rồi sử dụng nhiều biện pháp đòi nợ trái pháp luật.
Công ty Luật TNHH Pháp Việt nhận từ các ngân hàng, công ty tài chính hàng trăm nghìn hợp đồng vay tiền của khách hàng rồi phân chia cho các nhân viên đòi nợ bằng hình thức đe dọa, khủng bố.
Theo Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng, qua hàng loạt vụ án trong thời gian qua, lực lượng công an phân tích rõ bản chất của tội phạm đòi nợ thuê trái pháp luật, không phải là khủng bố hay vu khống mà là cưỡng đoạt tài sản.
Bộ Công an đã rốt ráo chỉ đạo công an TP. Hồ Chí Minh và công an địa phương triệt phá 6 nhóm cưỡng đoạt tài sản núp bóng các công ty tài chính.
Theo Thứ trưởng Lê Quốc Hùng, từ 11/2022 đến nay, Bộ Công an chỉ đạo Công an TP.HCM chủ trì phối hợp với các địa phương triệt phá 6 nhóm núp bóng công ty tài chính.
'Sau khi phá vụ án ở Tiền Giang và TPHCM, các hành vi đe dọa, khủng bố trên mạng xã hội cũng như đe dọa khủng bố tinh thần của người vay nợ đã giảm hẳn trên cả nước, được người dân đồng tình, ủng hộ', Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng cho biết tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) chiều 10-4.
Thứ trưởng Lê Quốc Hùng cho biết hành vi núp bóng công ty luật, công ty tài chính đòi nợ thuê trái pháp luật đã giảm hẳn trên cả nước.
Chiều 10/4, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp về một số nội dung:
Sau khi lực lượng Công an quyết liệt vào cuộc điều tra, triệt phá các vụ án đòi nợ trái pháp luật, các hành vi đe dọa khủng bố trên mạng xã hội cũng như đe dọa khủng bố tinh thần của người vay nợ đã giảm hẳn trên cả nước, tạo sự đồng tình, ủng hộ lớn cho người dân.
Chỉ trong vài tháng, Bộ Công an chỉ đạo Công an TP.HCM phối hợp công an địa phương triệt phá 6 nhóm cưỡng đoạt tài sản núp bóng các công ty tài chính, khởi tố 64 bị can.
Quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Công an, Cục Cảnh sát hình sự cũng như lực lượng Cảnh sát hình sự, Công an các địa phương trên cả nước đã xây dựng, triển khai quyết liệt, hiệu quả các kế hoạch, chuyên đề phòng, chống tội phạm liên quan đến núp bóng, hoạt động 'tín dụng đen', tội phạm có tổ chức.
Nhóm đòi nợ cắt ghép hình ảnh khách hàng, người thân của họ vào các hình ảnh đồi trụy, thông tin không đúng sự thật.
Đến nay, bước đầu Cơ quan điều tra cáo buộc hoạt động của Công ty Luật Pháp Việt và Nhóm công ty do Trần Hồng Tiến cầm đầu nhận đòi nợ thuê cho Ngân hàng Phương Đông (OCB), Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Shinhan Việt Nam và Công ty tài chính TNHH MTV Mirae Asset Việt Nam.
Núp bóng công ty kinh doanh hoặc công ty luật, các băng nhóm điều nhân viên gọi điện chửi bới, đe dọa người thân, mang bình gas dọa cho nổ trường học để đòi nợ.
Cơ quan điều tra xác định, hoạt động của Công ty Luật Pháp Việt là nhận đòi nợ thuê cho Ngân hàng Phương Đông (OCB) và các công ty tài chính như Shinhan Việt Nam, Mcredit. Trung bình mỗi tháng, công ty đòi nợ được 15-20 tỷ đồng và được hưởng 30% tổng số tiền đòi được.
Hai 'trùm' Trần Hồng Tiến và Trần Văn Châu cầm đầu 2 băng nhóm tội phạm núp bóng doanh nghiệp cưỡng đoạt tài sản, đòi nợ thuê, khủng bố con nợ qua điện thoại…
Từ ngày 2/7/2018 đến hết năm 2022, các công ty đòi nợ do Trần Hồng Tiến cầm đầu đã thu mua lại hơn 335.000 hợp đồng vay tiền của khách với tổng dư nợ trên 3.000 tỷ đồng.
Phần lớn các nạn nhân và người thân, bạn bè, đồng nghiệp của nạn nhân bị các đối tượng đòi nợ uy hiếp, đe dọa, dùng nhiều cách để bôi nhọ danh dự là do thông tin được chính nạn nhân cung cấp cho bên cho vay. Trước khi làm hồ sơ vay trên app, website…, người vay phải điền đầy đủ các thông tin cá nhân, cung cấp ảnh chân dung, thậm chí cả tài khoản mạng xã hội và các thông tin nhạy cảm khác.
Mới đây, Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội đã ban hành cáo trạng truy tố nhóm 6 bị can chuyên cho vay nặng lãi. Kết quả điều tra xác định được, trong khoảng thời gian từ tháng 7/2020 đến tháng 9/2021, nhóm này đã cho 14 người vay với tổng số tiền 1,89 tỷ đồng, hưởng lợi bất chính hơn 360 triệu đồng.
Nhận hợp đồng đòi nợ một người vay tiền của OCB, nhân viên Công ty luật Pháp Việt đã đe dọa gia đình nạn nhân, dọa cho nổ tung trường học.
Hiệp mua một bình gas, yêu cầu giao đến trường tiểu học và gọi điện, buộc cô giáo ra nhận nếu không sẽ cho nổ cả trường.
Sau khi nhận đơn hàng từ Ngân hàng OCB, nhóm đòi nợ thuê nhiều lần nói giết con của người vay và đe dọa gia đình giáo viên dạy cháu bé
Công an tỉnh Tiền Giang mới đây đã phối hợp với Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Cục Kỹ thuật nghiệp vụ... triệt phá chuyên án lợi dụng danh nghĩa Công ty Luật Pháp Việt (trụ sở tại TP. Hồ Chí Minh) để hoạt động đòi nợ thuê cho các ngân hàng, công ty tài chính.
Sau khi Ngân hàng OCB chuyển hợp đồng vay nợ của anh B. (ở thị xã Cai Lậy, Tiền Giang), Công ty Luật Pháp Việt đã dùng nhiều thủ đoạn đe dọa, mang bình gas đến nhà trường nơi con gái anh này đang học nhằm uy hiếp giáo viên.
Liên quan đến hành vi phạm pháp của Công ty Luật Pháp Việt, nhân viên công ty này từng đe dọa cho nổ cả trường học để đòi 50 triệu đồng.
Tiếp nhận 'đơn hàng' từ Ngân hàng OCB, nhóm đòi nợ thuê nhiều lần đe dọa giết con nhỏ của người vay tiền và còn gửi bình gas đến trường tiểu học, dọa 'sẽ cho nổ cả trường'.
Liên quan đến vụ án Cưỡng đoạt tài sản xảy ra tại thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang do Công ty Luật Pháp Việt thực hiện, ngày 23/2/2023 Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang quyết định thưởng đột xuất đối với 9 tập thể và 15 cá nhân có thành tích xuất sắc trong khám phá chuyên án.
Có khoảng 3 triệu người ở các tỉnh, thành là nạn nhân của tổ chức đòi nợ thuê núp bóng Công ty luật Pháp Việt do Trần Văn Châu và Hồ Quốc Hùng cầm đầu.
Vụ án được phanh phui từ hành vi đe dọa, khủng bố nạn nhân xảy ra tại một trường học trên địa bàn thị xã Cai Lậy do đối tượng Hà Thị Hiệp (ngụ huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa) cầm đầu.
Với lợi nhuận rất lớn từ hành vi cưỡng đoạt tài sản nên số đối tượng này sử dụng đủ mọi thủ đoạn để buộc các nạn nhân phải trả tiền. Bước đầu, Cơ quan CSĐT đã xác định được hàng nghìn bị hại trên phạm vi cả nước.