Chỉ sau 3 tháng niêm yết, cổ phiếu công ty điện toán đám mây chuyên cho AI, CoreWeave, đã tăng tới 300%, đưa CEO Michael Intrator từ người vô danh trở thành tỷ phú đô la, lọt vào top 500 người giàu nhất hành tinh.
Ba công ty sản xuất máy khai thác Bitcoin bán chạy nhất thế giới đang thiết lập chỗ đứng tại Mỹ khi cuộc chiến thuế quan định hình lại chuỗi cung ứng tiền điện tử.
Ba nhà sản xuất máy khai thác bitcoin hàng đầu thế giới gồm Bitmain, Canaan và MicroBT từ Trung Quốc và hiện đang thiết lập hoạt động sản xuất tại Mỹ.
Ba nhà sản xuất máy đào bitcoin bán chạy nhất thế giới - đều có nguồn gốc từ Trung Quốc - đang thiết lập cơ sở sản xuất tại Hoa Kỳ khi cuộc chiến thuế quan của Tổng thống Donald Trump làm thay đổi chuỗi cung ứng tiền mã hóa.
Bitcoin bật tăng lên ngưỡng cao nhất 3 tuần khi sức mạnh đồng USD bị thu hẹp và lo ngại về việc Tổng thống Trump có thể can thiệp vào chính sách tiền tệ của Fed.
Sàn giao dịch Coinbase và cổ phiếu các công ty liên quan đến tiền mã hóa vừa trải qua một quý đáng quên, phản ánh những lo ngại ngày càng sâu sắc về triển vọng kinh tế Mỹ. Diễn biến này diễn ra trong bối cảnh thị trường chứng khoán Mỹ cũng chứng kiến giai đoạn tồi tệ nhất kể từ năm 2022.
Tiền điện tử chứng kiến đà sụt giảm mạnh trong phiên khi lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ tăng cao đã gây áp lực lên nhóm các tài sản rủi ro…
Trong phiên giao dịch ngày 6/11 - ngày diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, giá Bitcoin đã phá đỉnh mọi thời đại khi vượt mốc 75.000 USD...
Sáu tháng sau sự kiện sự kiện 'halving' diễn ra vào ngày 20/4, các công ty khai thác tiền điện tử đang lựa chọn giữa hai con đường khác biệt để duy trì hoạt động.
MARA Holdings, Riot Platforms và CleanSpark đang giữ lại bitcoin; trong khi đó ngày càng nhiều công ty chi tiêu nhiều hơn cho phát triển trung tâm dữ liệu cung cấp năng lượng cho các ứng dụng AI.
Các hãng công nghệ Mỹ theo đuổi nguồn điện do một số hãng khai thác Bitcoin nắm giữ, khi họ chạy đua để đảm bảo nguồn cung điện ngày càng thu hẹp cho các trung tâm dữ liệu điện toán đám mây và trí tuệ nhân tạo (AI) đang được mở rộng nhanh chóng.
Một số công ty khai thác đang phải hợp tác với các đối thủ nằm tập hợp các nguồn lực, công nghệ và chuyên môn của họ của tạo ra Bitcoin…
Trong báo cáo công bố hôm thứ Hai 8/7, JPMorgan cho biết tổng vốn hóa thị trường tiền điện tử đã giảm 8% xuống còn khoảng 2,25 nghìn tỷ USD trong tháng 6. Tuy nhiên, Stablecoin và ngành khai thác Bitcoin vẫn ổn định.
Các công ty tiền điện tử đột nhiên trở thành trung tâm của những thương vụ M&A, với chất xúc tác là trí tuệ nhân tạo (AI).
Sự phục hồi giá Bitcoin lên gần mức cao kỷ lục đang khởi dậy bản năng của con người ảnh hưởng đến các quyết định đầu tư, không chỉ trong chính thị trường tiền điện tử mà còn cả thế giới tài chính rộng lớn hơn.
Các công ty khai thác Bitcoin đang xoay sở thoát khỏi khó khăn của thị trường tiền mã hóa bằng cách chi hàng triệu USD vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.
Chi phí khai thác tăng nhanh hơn giá tiền số Bitcoin nên các doanh nghiệp, cá nhân khai thác đồng tiền mã hóa này càng 'đào' càng lỗ.
Chỉ trong tháng 12, các công ty khai thác bitcoin lớn trên thế giới cam kết chi tiêu tổng cộng khoảng 600 triệu đô la Mỹ cho công nghệ mới để 'đào' bitcoin hiệu quả hơn. Con số này chiếm 50% tổng số tiền mà họ cam kết chi tiêu trong cả năm 2023.
Những công ty tiền điện tử lớn đã nộp đơn xin phá sản trong năm qua gồm có Genesis, Core Scientific, Blockfi, FTX, Celsius Network, Voyager Digital, Three Arrows Capital.
Giá Bitcoin giảm nhẹ trong khi các tiền ảo vốn hóa nhỏ hơn phân hóa mạnh, nhưng sắc đỏ vẫn chiếm đa số.
Core Scientific, công ty khai thác Bitcoin lớn nhất thế giới, đã nộp đơn xin phá sản ở tại một tòa án ở bang Texas (Mỹ) vào sáng ngày 21/12.
Các công ty khai thác tiền điện tử đang phải chịu áp lực nặng nề từ sự suy thoái của các tài sản kỹ thuật số trong năm nay vì chi phí năng lượng cao và giá giảm mạnh đã đẩy nhiều công ty lớn đến gần bờ vực phá sản.
Cơn suy thoái của thị trường tài sản số hóa trong năm nay khiến các công ty khai thác tiền ảo chịu sức ép lớn, khi chi phí năng lượng tăng cao và giá các đồng coin vẫn ảm đạm đã đẩy nhiều tên tuổi lớn trong ngành này đến bên bờ vực sụp đổ.
Trong bối cảnh nhà đầu tư dần thờ ơ với thị trường tiền kỹ thuật số, việc công ty khai thác Bitcoin lớn nhất thế giới là Core Scientific (Mỹ) sắp vỡ nợ càng khiến thị trường trở nên ảm đạm hơn.
Thời kỳ ngủ đông của thị trường tiền số có thể biến thành kỷ băng hà dài hạn, trong bối cảnh niềm tin của giới đầu tư đã mất cùng những điều kiện khó khăn của nền kinh tế.
Thợ đào và các công ty khai thác giữ máy 'nguyên seal' để tránh bị mất giá, trong bối cảnh đào coin không mang lại lợi nhuận.
Ảnh hưởng tiêu cực của thị trường đã khiến nhiều công ty khai thác Bitcoin lớn phải gánh các khoản lỗ khổng lồ.
Các công ty đào Bitcoin lớn nhất nước Mỹ đã lỗ hơn 1 tỷ USD trong quý II vừa qua, khi thị trường tiền mã hóa lao dốc.
Đây là tin xấu với thị trường, bởi mức chi phí thấp đồng nghĩa thợ đào có thể bán Bitcoin ở giá thấp mà vẫn thu lời, gây áp lực bán cho thị trường.
Việc giá Bitcoin liên tục suy yếu đang kéo giá trị danh mục đầu tư của các quỹ, tổ chức xuống thấp. MicroStrategy hiện là quỹ thua lỗ nặng nhất khi âm 1,2 tỷ USD.
Sau khi Trung Quốc tung 'bàn tay sắt' truy quét các cơ sở đào tiền mã hóa, đặc biệt là Bitcoin ở tại quốc gia này. Mỹ đã trở thành thánh địa đào coin, hoạt động khai thác Bitcoin đã hoàn toàn phục hồi, Hashrate của mạng tăng khoảng 113% trong 5 tháng và đang đạt đỉnh ở 180,5 EH/s.