Niềm tin vô địch AFF Cup 2024 từ HLV Park Hang Seo

Hôm nay tuyển Việt Nam sẽ có trận mở màn AFF Cup 2024 và toàn đội có niềm tin sẽ vô địch như thời HLV Park Hang Seo.

Hiện tượng TikToker triệu view: Giá trị thật hay chỉ là cơn sốt giải trí?

Mặc dù đã bị cấm ở một số quốc gia, nhưng tại Việt Nam, nền tảng TikTok vẫn đang trở thành bệ phóng cho nhiều cá nhân trở thành 'người có ảnh hưởng'. Những cái tên triệu view như: Lê Tuấn Khang, An Đen, Tâm An, Khoai Lang Thang… sau một thời gian đã trở thành một 'thế lực' trong cộng đồng mạng. Đằng sau thành công đó, liệu nội dung của họ có thực sự mang lại giá trị bền vững, hay chỉ là câu chuyện giải trí nhất thời?

Tác phẩm 'Nghèo' vào đề khảo sát thi tốt nghiệp môn Ngữ văn

Tác phẩm 'Nghèo' của nhà văn Nam Cao được trường ở tỉnh Quảng Nam đưa vào đề khảo sát tốt nghiệp trung học phổ thông.

CLB Thái Nguyên T&T đặt mục tiêu dự cúp C1 nữ châu Á

Câu lạc bộ Thái Nguyên T&T đặt mục tiêu giành quyền dự cúp C1 nữ châu Á trong giai đoạn 2025-2030.

Thuê vợ, vợ thuê ở Thái Lan

Người nước ngoài (chủ yếu đến từ các nước châu Âu, Mỹ) khi đến Thái Lan có thể thuê được cô vợ Thái xinh đẹp, ngoan ngoãn, vừa có thể làm hướng dẫn viên du lịch vừa làm bạn tình.

FSEL: Học ngoại ngữ tương tác cùng AI dành cho người Việt

Với slogan 'An English Center In Your Pocket'-FSEL hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm tiếng Anh bỏ túi cho bất cứ ai, ở bất cứ nơi đâu, vào bất cứ lúc nào.

Ra mắt FSEL - nền tảng học ngoại ngữ tương tác cùng AI

Chiều 3/11, tại Hà Nội, FSEL - nền tảng học ngoại ngữ tương tác cùng AI chính thức ra mắt. Với thông điệp An English Center In Your Pocket (Trung tâm tiếng Anh nhỏ gọn trong túi bạn) - FSEL có thể coi là bước đột phá, hứa hẹn tạo ra nhiều thay đổi trong hiệu quả học tiếng Anh nói riêng và ngoại ngữ nói chung của hơn 20 triệu học sinh, sinh viên Việt Nam.

Ảnh hiếm có khó tìm về trẻ em Việt Nam thập niên 1860-1870

Loạt ảnh độc về trẻ em Việt Nam thập niên 1860-1870 do nhiếp ảnh gia Émile Gsell thực hiện, trích từ một album ảnh cũ được lưu giữ ở Pháp.

Một thí nghiệm miễn học phí trường y

Giả sử một trường đại học y nổi tiếng bỗng quyết định miễn học phí cho tất cả sinh viên, ắt hẳn mọi người sẽ nghĩ đây là cơ hội theo học ngành y tốn kém cho sinh viên con nhà nghèo, đồng thời miễn học phí cũng tạo điều kiện để sinh viên theo đuổi các chuyên ngành y ít được ưa chuộng do sau này kiếm ít tiền hơn như bác sĩ chăm sóc sức khỏe ban đầu. Thực tế trái ngược hẳn với suy đoán này.

Đổi đời nhờ nuôi 'vàng dưới nước', đầu tư 1 mà kiếm gấp hàng chục lần

Sinh ra trong gia đình nghèo, người đàn ông này đã tự lực làm giàu, từ kẻ nợ nần thành ông chủ với mức thu nhập trong mơ.

Vị quê giữa phố

Đó là những thức món rất dân dã, thậm chí trước kia còn được gọi là món 'con nhà nghèo'. Vậy mà giờ đây vị quê lại thành 'đặc sản' giữa phố.

CLB bóng đá Quảng Nam: Còn lắm nỗi lo

Qua 4 lượt trận đầu tiên của V-League 1 mùa giải 2024-2025, đội bóng đá Quảng Nam giành được 4 điểm, xếp vị thứ 9/14 trên bảng tổng xếp với thành tích 1 thắng, 1 hòa và 2 thua. Đây là kết quả không tệ với một đội bóng thuộc diện 'con nhà nghèo', vừa mới trở lại sân chơi cao nhất của bóng đá Việt Nam. Tuy nhiên, nhìn vào chặng đường còn lại, CLB xứ Quảng cứ phải âu lo.

Nữ diễn viên Việt bỏ việc, bán nhà qua Nhật Bản rửa bát thuê giờ ra sao?

Đang ở thời điểm đỉnh cao sự nghiệp, nữ diễn viên Việt đình đám bất ngờ bỏ việc, bán nhà sang Nhật Bản ở tuổi ngoài 40.

Thần đồng duy nhất của Việt Nam 4 tuổi 'đi dạo âm phủ' rồi sống lại, đứng đầu 13 công thần tử tiết

Dưới thời nhà Lê, nước ta có một vị trạng nguyên nổi tiếng là Vũ Duệ. Ông không những nổi tiếng trong nước mà còn rất được nhà Thanh xem trọng nhờ tài năng vượt trội. Từ một cậu bé thần đồng con nhà nghèo, sau này Vũ Duệ là đại công thần, người đứng đầu trong danh sách 13 công thần tử tiết của nhà Lê.

Tình cảnh khiến bóng đá Việt Nam 'run rẩy'

Quang Hải, Văn Lâm, Tuấn Hải... đều nhận vài chục tỷ nếu hoàn thành hết hợp đồng. Đó là cả gia tài với một đội chuyên chuyên nghiệp ở Việt Nam.

Ngày xưa thường có cảnh con cái bán mình để chôn cha, sao không tự đào hố mà chôn?

Ở thời cổ đại Trung Quốc, đất rộng người thưa nhưng người nghèo vẫn phải 'bán thân chôn cha', nhất quyết không chôn ở những nơi hoang vu vì những lý do rất đặc biệt.

Sao nam đình đám tác động vật lý với vợ bị bắt giữ

Sao nam đình đám khiến dân tình ngạc nhiên khi lộ chuyện tác động vật lý với vợ.

VASEP nói gì về thông tin ngành tôm Việt Nam bị cáo buộc lạm dụng lao động?

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) và ngành tôm Việt Nam đã có thông tin phản đối về báo cáo gần đây của Sustainability Incubator về tình trạng lạm dụng lao động trong ngành tôm. VASEP cho rằng, những cáo buộc của báo cáo này là vô căn cứ, gây hiểu lầm và gây tổn hại đến danh tiếng của ngành tôm Việt Nam.

Những chuyến du đấu 'con nhà nghèo' của VĐV cầu lông Việt Nam

Không phải VĐV cầu lông nào cũng tạo hiệu ứng truyền thông mạnh mẽ như Thùy Linh, hay được chào đón trong ngày về nước như tay vợt trẻ Thu Huyền. Số đông các VĐV Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn trong hành trình bước ra thế giới, nơi họ nhận chỉ trích nhiều hơn lời động viên.

Nam sinh con nhà nghèo đạt 29 điểm được giúp đỡ nhập học đại học ở Hà Nội

Vũ - cậu nam sinh con nhà nghèo, đạt 29 điểm tổ hợp C00 đã được các nhà hảo tâm giúp đỡ nhập học Trường KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phương Oanh 'cười bể bụng' vì hành động bối rối của Shark Bình

Phương Oanh đã gửi lời chúc đầy tinh nghịch đến Shark Bình.

Từ chuyện tình Chải Pu: Giới trẻ sôi nổi bình luận về tình yêu thực dụng hay thực tế thời nay

Chuyện tình Chải (Long Vũ) và Pu (Thu Hà Ceri) trong bộ phim Đi giữa trời rực rỡ, đang thu hút sự bàn luận sôi nổi của giới trẻ về tình yêu thực dụng hay thực tế thời nay.

Cách hay: Dùng chung AI để đỡ tốn tiền

Thay vì tập trung đầu tư AI thì doanh nghiệp, tổ chức nên coi AI như một công cụ hỗ trợ hiệu quả cho công việc

Đi Giữa Trời Rực Rỡ thông báo tin vui đến khán giả, chỉ mới chiếu 10 tập đã lập thành tích khủng

Chỉ mới lên sóng 10 tập, Đi Giữa Trời Rực Rỡ đã trở thành bộ phim được xem nhiều nhất thời điểm hiện tại.

Buộc phải xanh

Xu hướng sản xuất 'xanh hóa' của thế giới có tác động thế nào đến doanh nghiệp mình? Liệu có thể dựa vô lý do 'con nhà nghèo, thu nhập thấp' để trì hoãn không?

Em gái Trấn Thành thoát kiếp con nhà nghèo, chính thức làm dâu gia tộc giàu có

Từng hai lần làm con nhà nghèo cơ cực vất vả, nay em gái Trấn Thành mới có dịp làm cô dâu hào môn khi được gả vào gia tộc giàu có 3 đời.

Sau buổi họp lớp gặp người yêu cũ, chồng trách vì lấy tôi nên anh mãi nghèo

Sau buổi họp lớp, gặp lại bạn gái cũ giàu có, chồng sưng sỉa với tôi, bảo vì nhà vợ nghèo nên 12 năm qua anh vẫn phải ở nhà thuê, không ngóc đầu lên được.

Quản lý thị trường xăng dầu như thế nào cho hài hòa, hợp lý?

Quản lý xăng dầu vẫn còn những bất cập trong thời gian vừa qua. Các thành tố trong chuỗi kinh doanh xăng dầu đang gặp nhiều vấn đề khó khăn chưa thể giải quyết. Vậy làm thế nào để có thể quản lý thị trường xăng dầu hài hòa, hợp lý nhất? Báo Pháp luật Việt Nam đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh để làm rõ về vấn đề này?

Bình Phước: Phân ban Hướng dẫn Thanh thiếu nhi Phật tử tỉnh tổ chức 'Lễ hội chay quê hương'

Chiều 30-6, tại chùa Trúc Lâm (TT.Lộc Ninh, H.Lộc Ninh), Phân ban Hướng dẫn Thanh thiếu nhi Phật tử GHPGVN tỉnh tổ chức chương trình 'Lễ hội chay quê hương' nhằm gây quỹ cho Phân ban hỗ trợ các khóa tu, học bổng cho các học sinh có hoàn cảnh khó tại H.Lộc Ninh.

Cần những chính sách đặc biệt hơn để thúc đẩy xã hội hóa giáo dục

Góp ý kiến về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) diễn ra ngày 28-5 vừa qua, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Tuyết Nga (đại biểu Quốc hội Đoàn Quảng Bình) cho rằng, cần có những cơ chế, chính sách mạnh hơn, đặc biệt hơn để thúc đẩy xã hội hóa giáo dục.

3 điểm đến tiềm năng của Huỳnh Như khi chia tay Lank FC

Tiền đạo Huỳnh Như có ít nhất 3 sự lựa chọn sau khi cô nói lời chia tay với Lank FC khi mùa giải 2023/2024 kết thúc/

Thi vào lớp 10: Không có áp lực thì không có kim cương

Nhiều người cho rằng, kỳ thi vào lớp 10 trường công lập những năm gần đây căng thẳng và áp lực hơn cả thi để tuyển sinh vào đại học, vì sao vậy?

ĐBQH lo ngại bẫy 'phân tầng giáo dục phổ thông' tại Hà Nội

Quan tâm tới việc phát triển giáo dục tại Hà Nội, ĐBQH nêu thực tiễn nhiều cơ sở giáo dục luôn trong tình trạng quá tải, có trường sĩ số học sinh trên 60 em/lớp.

Đại biểu Quốc hội: Hà Nội vẫn chưa đủ trường công lập

Đại biểu nêu thực tiễn, nhiều năm qua, Hà Nội vẫn chưa đáp ứng được đủ trường công lập và luôn trong tình trạng quá tải sĩ số trường lớp do tốc độ đô thị hóa nhanh.