Năm 2021, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam tiếp tục ở mức rất cao, lên tới 24,4 nghìn tỷ đồng (khoảng 1,06 tỷ USD)...
Nhiều thành viên của nhóm hacker khét tiếng REvil đã bị giới chức Nga bắt giữ, theo thông tin từ cơ quan an ninh FSB. Phía Mỹ đã lên tiếng hoan nghênh động thái này.
Lừa đảo tài chính và tin tặc nhắm vào các nhà đầu tư tiền kỹ thuật số đã khiến họ tiêu tốn 14 tỷ USD trong năm 2021.
Rủi ro về an ninh mạng sẽ tiếp tục là mối quan tâm lớn đối với các tổ chức vào năm 2022. Các nghiên cứu cho thấy, các cuộc tấn công ransomware đã tăng 93% trong nửa đầu năm 2021, tỷ lệ các cuộc tấn công mạng ngày càng tăng.
Bên cạnh các thành công đáng chú ý, giới công nghệ năm qua cũng đối mặt với nhiều thất bại và sự cố nghiêm trọng.
Nhật Bản đã nhận ra điều mà Mỹ và châu Âu đang lo ngại, hoạt động thiết yếu cho đời sống hàng ngày có thể bị ngưng trệ nếu công tác bảo mật của DN có vấn đề.
Đây là vụ việc mới nhất trong một loạt các vụ tấn công mạng xảy ra từ đầu năm tới nay, trong đó có các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền nhằm vào các công ty lớn như Colonial Pipeline hay JBS USA.
Ngày 6/12, sàn giao dịch tiền điện tử BitMart cho biết, tin tặc đã đánh cắp ít nhất 150 triệu USD từ sàn giao dịch tiền điện tử BitMart, cho rằng hành vi trên là 'vi phạm an ninh quy mô lớn'.
Ngày 30/11, Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm khẳng định kho dự trữ dầu chiến lược của nước này là công cụ sẵn có để Washington giải quyết tình trạng mất cân bằng cung-cầu bất thường về dầu mỏ trong ngắn hạn trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Joe Biden đang cân nhắc chuyển sang các nguồn năng lượng ít biến động hơn.
Ngày 15-11, các cơ quan chức năng của Mỹ và Israel công bố thành lập đơn vị đặc nhiệm chung chống nạn tấn công mạng bằng mã độc đòi tiền chuộc (ransomware). Đây được coi là biện pháp tiếp theo của cơ quan an ninh Mỹ trong đối phó với vấn nạn tấn công mạng đang gia tăng thời gian qua.
Reuters đưa tin, Bộ Tư pháp Mỹ đã buộc tội một công dân Ukraine và một người Nga liên quan đến một trong những vụ tấn công mạng đòi tiền chuộc (ransomware) nghiêm trọng nhất nhằm vào các mục tiêu của Mỹ.
Ngày 4/11, Bộ Ngoại giao Mỹ ra tuyên bố cho biết, chính phủ sẽ thưởng 10 triệu USD để truy lùng nhóm tội mạng DarkSide, một tổ chức tội phạm mạng có trụ sở tại Nga.
Tờ The Wall Street Journal đưa tin Bộ Ngoại giao Mỹ có kế hoạch thành lập một cơ quan mới phụ trách chính sách số và không gian mạng.
Bộ Tài chính Mỹ ngày 19/10 kêu gọi một 'nỗ lực toàn cầu' nhằm chống lại các cuộc tấn công mạng và ngăn chặn tội phạm xâm nhập vào các hệ thống máy tính để đòi tiền chuộc.
Chính phủ Mỹ đang lên kế hoạch tập hợp các quan chức từ hơn 30 quốc gia trong tháng này nhằm hợp tác và phối hợp tốt hơn trong việc chống lại mối đe dọa ngày càng tăng của ransomware (mã độc tống tiền) và tội phạm mạng khác.
Ngày 21/9, chính phủ Mỹ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với sàn giao dịch tiền điện tử SUEX dựa trên cáo buộc mối quan hệ của họ với những kẻ tống tiền qua phần mềm độc hại (ransomware), giữa lúc Washington tìm cách trấn áp sự gia tăng mạnh mẽ các cuộc tấn công kỹ thuật số.
Mỹ đã lần đầu tiên áp đặt trừng phạt đối với sàn giao dịch tiền điện tử SUEX dựa trên cáo buộc mối quan hệ của sàn này với những đối tượng tống tiền qua phần mềm độc hại (ransomware).
Chính quyền của Tổng thống Joe Biden đang dần hình thành cách tiếp cận mới đối với khu vực Đông Nam Á. Điều này có thể nhìn nhận thông qua chuyến công du của Phó tổng thống Kalama Harris đến khu vực này tháng 8-2021.
Làn sóng chuyển đổi số mạnh mẽ và xu hướng phát triển của kinh tế số, xã hội số đặt thế giới trước yêu cầu ngày càng lớn bảo đảm an ninh mạng. Đây là vấn đề 'sống còn' trong xã hội hiện đại.
Giá dầu có mức giảm hàng tháng lớn nhất kể từ tháng 10/2020 khi các nhà đầu tư cân nhắc triển vọng tăng sản lượng dầu của OPEC+ và phục hồi sản lượng dầu thô ở Mỹ sau cơn bão Ida.