Mỹ bắt đầu chuyển giao tên lửa tiên tiến AGM-88E cho Ukraine để tăng cường khả năng tấn công chính xác nhằm vào hệ thống phòng không của Nga.
Các nước Trung Đông, trong đó có những đối tác lâu năm của Mỹ, đang tăng cường mua vũ khí từ Trung Quốc. Một số quan chức Mỹ cảnh báo rằng họ không thể sử dụng vũ khí do Trung Quốc sản xuất cùng với phần cứng do Mỹ chế tạo.
Tờ Daily Mail (Anh) cho biết tỷ phú Elon Musk được các quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc đối xử như một nhà ngoại giao.
Cảnh báo về việc vũ khí Trung Quốc ngày càng được ưa chuộng ở Trung Đông, giới chuyên gia cho rằng điều này có thể làm suy yếu lợi ích an ninh và quân sự của Mỹ.
Dù đã trải qua các khóa huấn luyện của phương Tây, quân đội Ukraine vẫn không thể áp dụng thành công các chiến thuật quân sự của Mỹ và đồng minh.
Dù đã được phương Tây đào tạo, các đội quân Ukraine vẫn theo lối đánh cũ, không dùng chiến thuật mới do Mỹ và đồng minh huấn luyện.
'Không có cuộc thảo luận thực chất nào ở Mỹ' về vấn đề gửi tên lửa ATACMS cho Ukraine, Washington Post (báo Mỹ) đưa tin.
Tờ The Washington Post dẫn nguồn tin quan chức tiết lộ chính quyền Tổng thống Joe Biden hiện giữ vững lập trường từ chối viện trợ tên lửa tầm xa cho Ukraine, bất chấp áp lực ngày càng tăng từ giới nghị sĩ Mỹ lẫn Kyiv.
Các quan chức Mỹ đã chuẩn bị sẵn các luận điểm và phản biện cho quyết định gửi bom, đạn chùm gây tranh cãi cho Ukraine, rơi vào 4 nhóm chính.
Nền tảng này được thiết kế để tiêu diệt máy bay không người lái và các máy bay tầm thấp khác.
Nga đã có những phản ứng mạnh trước việc Mỹ gửi loại vũ khí gây tranh cãi như bom chùm tới Ukraine.
Các cựu quan chức Mỹ và nhà phân tích quân sự nhận định loại bom chùm mà Mỹ cung cấp cho Ukraine sẽ không có tác động đáng kể đến tình hình ở tiền tuyến trong thời gian ngắn.
Lầu Năm Góc cho biết Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ đã tham gia một cuộc họp hiếm hoi tại trụ sở vào ngày 12/7 với quan chức quốc phòng hàng đầu của Mỹ phụ trách vấn đề châu Á.
Ngày 12/7, Đại sứ Trung Quốc Tạ Phong đã gặp Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ely Ratner tại Washington D.C. (Mỹ) để thảo luận về quan hệ song phương.
Ngày 12/7, Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ có cuộc gặp hiếm hoi tại Lầu Năm Góc, với quan chức quốc phòng hàng đầu của Mỹ về vấn đề châu Á.
Các nước châu Âu như Đức, Italy và Anh đã cảnh báo trong nhiều tháng qua rằng kho vũ khí còn lại của họ sau khi hỗ trợ Ukraine chỉ đủ cầm cự trong 48 - 72 tiếng chiến đấu nếu một cuộc tấn công bất ngờ xảy ra.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga cho biết, nếu Mỹ thực hiện lời hứa gửi bom chùm cho Ukraine, quân đội Nga sẽ sử dụng kho vũ khí đa dạng để đáp trả.
Tại hội nghị thượng đỉnh tại Vilnius diễn ra ngày 11-12/7, tư cách thành viên NATO của Ukraine sẽ được thảo luận chi tiết hơn, tuy nhiên, các điều kiện gia nhập tiên quyết để Ukraine gia nhập vào liên minh quân sự này sẽ chưa được đưa ra trong bối cảnh xung đột với Nga vẫn tiếp diễn.
Một số thông tin tình hình chiến sự Nga - Ukraine hôm nay ngày 9/7/2023: Ukraine thừa nhận đứng sau vụ tấn công nhằm vào cầu Crimea năm 2022.
Cuộc tấn công của Ukraine bị cản trở bởi hiệu quả tăng lên đáng kể của quân đội Nga và sự ngoan cường của quân nhân Nga. Điều này cho thấy lực lượng vũ trang Ukraine thiếu thành công nghiêm trọng ở mặt trận, nhà khoa học chính trị Anh và tác giả của cuốn sách về nước Nga - Mark Galeotti viết trong bài báo cho tờ Times.
Mỹ nói bom, đạn chùm cung cấp cho Ukraine có tỉ lệ trục trặc dưới 3%, nhưng theo số liệu thực tế, loại vũ khí sát thương cao này của Mỹ thường gặp vấn đề khi sử dụng trong chiến đấu.
Canada, Anh và Tây Ban Nha trở thành những quốc gia phương Tây mới nhất lên tiếng bày tỏ lo ngại về quyết định của Tổng thống Mỹ Joe Biden về việc cung cấp bom, đạn chùm để sử dụng trên chiến trường Ukraine.
Chính phủ Mỹ ngày 7/7 (giờ địa phương) tuyên bố sẽ chuyển giao đạn cải tiến thông thường có mục đích kép (DPICM) cho Ukraine trong gói viện trợ quân sự mới trị giá 800 triệu USD. Quyết định của Washington được cho là có thể sẽ gây ra sự phẫn nộ từ một số đồng minh và các nhóm nhân đạo vốn phản đối việc sử dụng loại vũ khí nêu trên.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Mỹ quyết định cung cấp bom chùm cho Ukraine.
Mỹ chính thức thông báo sẽ gửi cho Ukraine bom chùm DPICM, một thành phần trong gói hỗ trợ quân sự mới nhất trị giá 800 triệu USD; lưu ý, quyết định này đã được cân nhắc kỹ và tham vấn với các đồng minh.
Quyết định của Washington trong việc cung cấp bom chùm gây tranh cãi cho Ukraine một phần bị ảnh hưởng bởi thực tế là cuộc phản công của Ukraine 'chậm hơn so với mong đợi', Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ về Chính sách Colin Kahl nói với các phóng viên hôm thứ Sáu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 7/7 cho biết 'rất khó khăn' khi đưa ra quyết định cung cấp đạn chùm, song quân đội Ukraine đang rất thiếu đạn dược.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ phụ trách chính sách Colin Kahl cho biết quyết định gửi bom chùm cho Ukraine một phần là do thất vọng trước kết quả mờ nhạt của cuộc phản công mà Kiev đang thực hiện.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres chỉ rõ đây là loại đạn pháo bị cấm bởi một công ước quốc tế về bom, đạn chùm được phê chuẩn bởi hầu hết các quốc gia NATO.
Một số thông tin tình hình chiến sự Nga - Ukraine hôm nay 8/7/2023: Mỹ thất vọng về cuộc phản công của Kiev; chiến sự căng thẳng ở Donbass.
Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Colin Kahl cho biết, Washington quyết định cung cấp bom chùm cho Ukraine một phần vì thất vọng với chiến dịch phản công mờ nhạt của Ukraine.
Ngày 7/7, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Colin Kahl cho biết, quyết định cung cấp bom chùm cho Ukraine của Washington là do thất vọng với kết quả phản công của Kiev.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ phụ trách chính sách Colin Kahl ngày 7/7 cho biết, quyết định của Washington cung cấp bom chùm gây tranh cãi cho Ukraine một phần là do thất vọng với kết quả mờ nhạt của cuộc phản công mà Kiev đang thực hiện.
Sau một năm xung đột, chiến lược tên lửa của Nga thay đổi và thích nghi với lệnh trừng phạt của phương Tây, báo cáo của CSIS cho biết.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Lee Jong-sup đã chủ trì cuộc họp các chỉ huy hàng đầu để thảo luận việc tăng cam kết răn đe mở rộng của Mỹ, cải thiện chống máy bay không người lái để đối phó Triều Tiên.
Theo hãng thông tấn Yonhap, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol ngày 2-7 cho rằng Bộ Thống nhất của nước này 'không nên hoạt động như một cơ quan hỗ trợ cho Triều Tiên'.
Tổng thống Hàn Quốc ngày 2/7 nhấn mạnh: 'Đến nay, Bộ Thống nhất đã hoạt động như thể là một bộ phận hỗ trợ cho Triều Tiên và tình trạng đó không nên tiếp diễn. Giờ là lúc Bộ Thống nhất phải thay đổi.'
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Lee Jong-sup nhấn mạnh rằng các cơ quan quốc phòng của Hàn Quốc và Mỹ cần thực hiện nhiều biện pháp hiệu quả khác nhau để tăng cường khả năng 'răn đe mở rộng' của Mỹ.
Đặc phái viên hạt nhân hai nước cũng sẽ gặp gỡ để thảo luận về hợp tác, đối phó với hoạt động phóng tên lửa và vệ tinh mới đây của Triều Tiên.
Chuyến thăm của Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Colin Kahl diễn ra trong bối cảnh căng thẳng gia tăng do những lời lẽ cứng rắn của Bình Nhưỡng chống lại các đồng minh cùng hành động khiêu khích của nước này.
Các chuyên gia quân sự cho rằng trước khi tiến gần đến những cam kết về F-16 từ phương Tây, Ukraine cần phải giải quyết 3 thách thức lớn.