Vận hành quy trình Code Stroke cứu người bệnh đột quỵ ở bệnh viện tuyến quận, huyện liệu có khả thi không?
Thời gian là yếu tố sống còn trong cấp cứu đột quỵ. Mỗi phút trôi qua, hàng triệu tế bào não có thể mất đi. Tại Việt Nam hiện nay, áp dụng Code Stroke - quy trình cấp cứu bệnh nhân đột quỵ xây dựng theo khuyến cáo của Hội Đột quỵ Thế giới, trang thiết bị chẩn đoán và điều trị tiên tiến giúp người bệnh và bác sĩ 'chạy đua' với thời gian, mang đến cơ hội hồi phục tốt nhất cho người bệnh.
Nhồi máu não cấp là tình trạng mạch máu não bị tắc nghẽn đột ngột dẫn đến tổn thương hoặc hoại tử tế bào não. Đây là nguyên nhân chính gây tử vong và tàn phế trên toàn cầu.
Các bác sĩ xác định đây là trường hợp nhồi máu não cấp do tắc nghẽn hoàn toàn động mạch cảnh trong, não giữa bên trái – một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong hoặc tàn phế.
Bà Thư, 74 tuổi, bất ngờ liệt nửa người, tổng đài 115 kết nối Bệnh viện Tâm Anh cử bác sĩ đến nhà sơ cứu, trong khi đó quy trình đón bệnh nhân được khởi động sẵn tại bệnh viện.
Thông tin từ Bệnh viện Quân y 175, bệnh viện vừa kích hoạt báo động đột quỵ (Code stroke) cấp cứu thành công bệnh nhân nữ trẻ tuổi bị một dạng đột quỵ hiếm gặp.
Đó là khẳng định được các chuyên gia đưa ra tại Hội thảo 'Cập nhật những tiến bộ trong quy trình điều trị cấp cứu đột quỵ' do Hội Đột quỵ TP Hồ Chí Minh, Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long phối hợp tổ chức ngày 23-11 tại Cần Thơ.
Ngày 23-11, Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long tổ chức lễ đón nhận tiêu chuẩn chất lượng vàng trong điều trị đột quỵ của Hội Đột quỵ Thế giới (WSO).
Theo các chuyên gia, tỷ lệ tầm soát đột quỵ tránh nguy cơ tử vong hiện đạt xấp xỉ 70%, tỷ lệ can thiệp thành công cho bệnh nhân bị đột quỵ đạt 50%.
Cụ ông 83 tuổi được gia đình phát hiện sớm và đưa đến bệnh viện can thiệp điều trị kịp thời, ít để lại di chứng sau khi bị đột quỵ.
Đó là thông tin từ Trung tâm Đột quỵ (TTĐQ), Bệnh viện Trung ương Huế chia sẻ với Thừa Thiên Huế Online chiều 31/10. Số ca bệnh từ tháng 8/2023 đến nay khoảng 650 ca, trong đó tháng 10 tăng 20-30%.
Ngày 27/10, Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long cho biết vừa cứu sống thành công cụ ông 83 tuổi đột quỵ cấp nhồi máu não nhờ kịp thời kích hoạt Code Stroke (quy trình cấp cứu đột quỵ cấp) trong 'giờ vàng'.
Khi vừa đến cổng Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM, ông Hồng (47 tuổi, ngụ tại TP Thủ Đức) bất ngờ bị đột quỵ thể nhồi máu não.
Do cụ ông quá lớn tuổi cộng thêm tiền căn tăng huyết áp, rung nhĩ, các bác sĩ đã phải cân nhắc khá kỹ lưỡng trước khi đưa ra phương pháp can thiệp.
Ngày 13-10, lãnh đạo Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long cho biết, theo kế hoạch ngày 27-10 tới sẽ tổ chức hội nghị 'Can thiệp tim mạch quốc tế', trong khuôn khổ kỷ niệm 15 năm thành lập bệnh viện, chủ đề 'Kỷ nguyên mới tim mạch can thiệp ĐBSCL'.
Dù có nếp sống lành mạnh, hàng ngày dậy từ 6h sáng để đi làm nhưng người phụ nữ trẻ vẫn bị đột quỵ, mất ý thức và phải nhập viện cấp cứu kịp thời.
Vừa qua, các bác sĩ can thiệp nội mạch của Bệnh Hoàn Mỹ Cửu Long đã nút thành công trường hợp bệnh nhân bị đột quỵ cấp do vỡ túi phình động mạch gây xuất huyết dưới nhện
Người bệnh là ông T.N.D. (59 tuổi, ngụ tỉnh Vĩnh Long) được gia đình đưa vào nhập viện ngày 22.12 trong tình trạng đau đầu dữ dội, buồn nôn nhiều từ 3 ngày trước.
Theo bác sĩ, bà C. được gia đình đưa đến bệnh viện trong giờ vàng nên được cứu sống và không để lại di chứng.
Nhờ việc áp dụng Code Stroke trong công tác cấp cứu và điều trị cho người bệnh đột quỵ cấp mà Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long đã kịp thời cứu sống nhiều trường hợp đột quỵ cấp do nhồi máu não