Thời hạn chính quyền lâm thời tại Syria phải chuyển giao quyền lực cho chính phủ mới vào ngày 1/3 đã qua, song quá trình chuyển đổi chính trị và tái thiết ở quốc gia Trung Ðông này vẫn như một bức tranh hỗn độn. Dù chính quyền có nhiều nỗ lực thúc đẩy đối thoại quốc gia, con đường đi đến một nền hòa bình, ổn định và trật tự bền vững cho Syria vẫn còn nhiều chông gai, chủ yếu do mâu thuẫn về quan điểm, lợi ích giữa các bên.
Sau khi chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ đầu tháng 12 năm ngoái, người dân Syria hy vọng vào một quá trình chuyển giao quyền lực suôn sẻ. Tuy nhiên, thời hạn 3 tháng đã qua, quá trình chuyển đổi chính trị và tái thiết đất nước vẫn giống như bức tranh hỗn độn.
Phát biểu tại Hội nghị Đối thoại quốc gia, Tổng thống lâm thời Syria Ahmed al-Sharaa ngày 25/2 cam kết nước này sẽ đảm bảo vai trò độc quyền của nhà nước về vũ khí.
Cuộc gặp ngày 20/2 giữa Trump và CEO Apple diễn ra vào thời điểm nhạy cảm, bởi Apple đang mắc kẹt giữa 2 thế lực lớn nhất thế giới.
Đại diện Mỹ và Nga đã âm thầm gặp nhau tại Thụy Sĩ trong những tháng gần đây để thảo luận không chính thức về xung đột ở Ukraine.
Trong khi chính quyền ông Trump xóa dữ liệu chính phủ trên Internet, Đại học Harvard và những tổ chức khác lại tìm cách lưu trữ, khôi phục.
Đánh giá vào cuối nhiệm kỳ của Tổng thống Joe Biden cho thấy rủi ro gia tăng khi Tehran suy yếu.
Ngày 12/2, theo hãng thông tấn TASS, Bộ trưởng Ngoại giao trong chính quyền chuyển tiếp Syria, ông Asad Hassan al-Shaibani, đã thông báo rằng chính phủ mới sẽ chính thức nhậm chức vào ngày 1/3.
Thông điệp quan trọng nhất Mỹ gửi đến Hội nghị thượng đỉnh Ramstein sắp diễn ra ở Đức là 'chấm dứt xung đột tại Ukraine nhanh nhất có thể'.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cân nhắc biện pháp nhằm giải thể Bộ Giáo dục để kiểm soát chi tiêu liên bang và cắt giảm số nhân viên làm việc cho chính phủ.
Cựu Tổng thống Ukraine Pyotr Poroshenko đã lên tiếng chỉ trích Tổng thống đương nhiệm Volodymyr Zelensky do không thiết lập được kênh liên lạc hiệu quả với chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Tổng thống Donald Trump đã sa thải người đứng đầu CFPB với niềm tin rằng tất cả các bộ phận của chính phủ phải hoàn toàn phù hợp với chương trình nghị sự chính trị 'Nước Mỹ trên hết' của ông.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 1/2 đã sa thải ông Rohit Chopra, người đứng đầu Cục Bảo vệ Tài chính Người tiêu dùng (CFPB) - trong một động thái mới nhất của ông chủ thứ 47 của Nhà Trắng nhằm tái định hình chính phủ Mỹ.
Nhà lãnh đạo trên thực tế ở Syria, ông Ahmed al-Sharaa ngày 29/1 đã được bổ nhiệm làm tổng thống của nước này trong giai đoạn chuyển tiếp. Đây được xem là những tín hiệu tích cực tiếp theo trong quá trình hồi sinh đất nước Syria sau nhiều năm nội chiến.
Washington Post đưa tin, ông Mark Zuckerberg, Giám đốc điều hành Meta, đồng ý chi 25 triệu USD để dàn xếp vụ kiện năm 2021 của Tổng thống Mỹ Donald Trump, theo đó cáo buộc công ty này vi phạm các quyền của mình vì khóa các tài khoản mạng xã hội sau vụ bạo loạn tại Điện Capitol vào tháng 1-2021.
Ông Ahmed al-Sharaa, lãnh đạo lực lượng đối lập Syria lật đổ chính phủ Bashar al-Assad, đã được bổ nhiệm làm Tổng thống Syria trong 'giai đoạn chuyển tiếp', Reuters đưa tin.
Tổng thống mới của nước Mỹ vừa hủy bỏ và ban hành thêm nhiều sắc lệnh có ảnh hưởng đến xe điện.
Báo chí Tây Ban Nha cho biết Kylian Mbappe đã tăng tầm ảnh hưởng và trở thành thủ lĩnh mới tại Real Madrid.
Lễ nhậm chức tổng thống tại Mỹ đánh dấu sự chuyển giao quyền lực giữa hai tổng thống. Đồng thời, sự kiện này cũng đánh dấu một sự thay đổi lớn khác tại Nhà Trắng: một gia đình quyền lực dọn ra và một gia đình quyền lực khác chuyển vào.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tiết lộ, người tiền nhiệm Joe Biden đã để lại cho ông một 'bức thư tốt đẹp' trong ngăn kéo bàn làm việc ở Nhà Trắng vào ngày chuyển giao quyền lực 20/1.
Trong ngày nhậm chức, ông Donald Trump cũng được bàn giao chiếc vali hạt nhân từ ông Biden. Ngoài ra còn một chiếc thẻ nhựa đặc biệt được gọi là 'biscuit'.
Ngày 20-1-2025, ông Donald Trump - Tổng thống thứ 47 của nước Mỹ, khi trở lại Phòng Bầu dục đã xác nhận rằng Tổng thống Joe Biden đã để lại cho ông một lá thư tay. Vậy truyền thống này có từ bao giờ và có ý nghĩa thế nào?
Ngày 20/1, Nhà Trắng đã bổ nhiệm đặc vụ kỳ cựu Brian Driscoll làm quyền Giám đốc Cục điều tra Liên bang Mỹ (FBI) để tạm thời điều hành cơ quan này, sau khi ông Christopher Wray nghỉ hưu vào tháng trước.
Ông Trump nhận bàn giao chiếc vali hạt nhân từ ông Biden sau lễ nhậm chức. Đây là quy trình quan trọng của quá trình chuyển giao quyền lực giữa hai đời tổng thống Mỹ.
Khác biệt với truyền thống, lễ nhậm chức của Tổng thống Donald Trump không chỉ là nghi lễ chuyển giao quyền lực, mà còn là một tuyên ngôn mạnh mẽ khẳng định quyền lực cá nhân và tầm nhìn chính trị đầy táo bạo.
Tổng thống Mỹ Donald Trump dự kiến sẽ nhanh chóng triển khai các hành động hành pháp liên quan đến nhập cư, chính sách năng lượng và các hoạt động của chính phủ liên bang nhằm thực hiện hàng loạt chính sách đã đề ra trong chiến dịch tranh cử.
Ở nước Mỹ cứ 4 năm một lần lại có bầu cử tổng thống. Hiến pháp Mỹ dành cho Tổng thống quyền hạn sâu rộng nên thường có hiện tượng 'tân quan, tân chính sách'.
Ông Donald Trump và ông JD Vance ngày 20/1 đã tuyên thệ nhậm chức tổng thống và phó tổng thống thứ 47 của nước Mỹ, chính thức đánh dấu thời khắc Nhà Trắng đổi chủ.
Rạng sáng 21/1 (theo giờ Việt Nam) Tổng thống đắc cử Donald Trump tuyên thệ nhậm chức tại Đồi Capitol, trở thành Tổng thống thứ 47 của Mỹ.
Lễ nhậm chức của Tổng thống Donald Trump không chỉ khởi đầu một nhiệm kỳ mới, mà đặc biệt, trong nghi thức chuyển giao quyền lực mang đậm tính biểu tượng của Mỹ có sự xuất hiện của các nhà lãnh đạo nước ngoài.
Mỗi tổng thống Mỹ sẽ sở hữu một vali hạt nhân với mã kích hoạt riêng và được kích hoạt khi quá trình chuyển giao quyền lực bắt đầu.
Lễ nhậm chức của ông Donald Trump vào ngày 20/1/2025 đánh dấu sự trở lại lịch sử của ông tại Nhà Trắng, khởi đầu nhiệm kỳ thứ hai với nhiều sự kiện đặc biệt.
Phó Chủ tịch Trung Quốc Hàn Chính cho biết nước này sẵn sàng hợp tác với Mỹ nhằm tuân thủ đường hướng chiến lược mà lãnh đạo hai nước đặt ra trong quá trình xây dựng và phát triển quan hệ song phương, nhằm thúc đẩy quan hệ Mỹ - Trung phát triển ổn định, lành mạnh và bền vững.
Tình hình nước Mỹ dần nóng lên trước thềm diễn ra lễ nhậm chức Tổng thống khi nhiều nhà ngoại giao yêu cầu từ chức và số tiền quyên góp cho buổi lễ này đạt kỷ lục.
Các buổi dạ tiệc nhậm chức của tổng thống đã trở thành sự kiện quan trọng trong lịch sử nước Mỹ kể từ lễ nhậm chức đầu tiên của Tổng thống James Madison vào năm 1809.
Ông Donald Trump sẽ trở thành Tổng thống Hoa Kỳ lần thứ hai sau khi tham dự lễ nhậm chức giữa trưa ngày 20.1 theo giờ địa phương (nửa đêm cùng ngày giờ Việt Nam) trong một ngày long trọng đánh dấu sự chuyển giao quyền lực một cách hòa bình.
Lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sẽ diễn ra thế nào, các lãnh đạo nào sẽ tham dự, và ông sẽ có những quyết sách gì trong ngày quan trọng này?
Ông Donald Trump có kế hoạch ký hơn 50 sắc lệnh hành pháp vào ngày nhậm chức 20/1 và có thể sẽ ký hơn 100 sắc lệnh vào ngày đầu tiên trong nhiệm kỳ Tổng thống thứ hai của ông.
Ngày 18/1 (giờ địa phương), TikTok đã dừng hoạt động tại Mỹ trước khi lệnh cấm liên bang đối với ứng dụng chia sẻ video ngắn này chính thức có hiệu lực vào ngày 19/1, gây áp lực nghiêm trọng lên các tập đoàn công nghệ lớn như Apple, Google và Oracle.
Ngày 19/1, Phó Tổng thống đắc cử Mỹ JD Vance đã có cuộc gặp Phó Chủ tịch Trung Quốc Hàn Chính nhân dịp đại diện Trung Quốc sang Mỹ tham dự buổi lễ nhậm chức của ông Trump.
Dù sự đối kháng đã tái diễn trong giai đoạn cuối, nhưng cuối cùng thời khắc chuyển giao giữa chính quyền Biden và chính quyền Trump cũng đang tới rất gần.