Nông dân chật vật xoay xở dưới nắng nóng

Nắng nóng gay gắt kéo dài những ngày qua không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, mà còn tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp. Nông dân trên địa bàn Hà Nội phải xoay xở nhiều giải pháp để bảo vệ cây trồng, vật nuôi, giảm thiểu thiệt hại.

Ngành Nông nghiệp: Nỗ lực vượt thách thức

Từ đầu năm đến nay, nhiều yếu tố bất lợi, đặc biệt là dịch Covid-19, đã tác động tiêu cực tới ngành Nông nghiệp, làm đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu đầu vào cũng như hoạt động tiêu thụ, xuất khẩu nông sản, thực phẩm... Tuy vậy, với phương châm hướng tới lợi ích của hàng chục triệu hộ nông dân, ngành Nông nghiệp đã nỗ lực vượt thách thức, triển khai nhiều giải pháp ổn định sản xuất, phát triển thị trường, thúc đẩy xuất khẩu… và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Nông nghiệp Hà Nội với nhiệm vụ kép

Để chủ động ứng phó với dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp Hà Nội đã và đang thực hiện nhiệm vụ kép vừa đáp ứng nhu cầu lương thực cho người dân Thủ đô, vừa thúc đẩy sản xuất, duy trì mục tiêu tăng trưởng.

Bấp bênh đầu ra nông sản

Dịch Covid-19 bùng phát trở lại đã làm gián đoạn thị trường cung ứng nông sản. Nguồn cung dồi dào trong khi sức tiêu thụ chậm khiến nhiều loại nông sản giảm giá mạnh trong thời gian vừa qua.

Để trái cây Thủ đô không bị lép vế

Hà Nội là đầu mối giao thương, thị trường tiêu thụ lớn sản phẩm trái cây từ khắp các tỉnh, TP cũng như nguồn hàng nhập khẩu. Điều này đã tạo ra áp lực cạnh tranh gay gắt đối với trái cây Thủ đô.

Hà Nội chỉ đạo khắc phục triệt để, hiệu quả sự cố nứt đê sông Hồng

Khẳng định việc cấp phép thi công Nhà máy nước mặt sông Hồng tuân thủ đúng các quy trình, sự cố nứt đê là không mong muốn, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, sẽ chỉ đạo các đơn vị liên quan khắc phục triệt để, hiệu quả, bảo đảm an toàn phòng, chống thiên tai trong mùa mưa lũ 2021.

Khẩn cấp khắc phục sự cố nứt đê hữu Hồng, đoạn thuộc xã Liên Hà (Đan Phượng)

Chiều 14-5, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Nguyễn Mạnh Quyền, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Phạm Đức Luận dẫn đầu đoàn công tác kiểm tra sự cố nứt đê hữu Hồng, đoạn K46+160, thuộc địa bàn xã Liên Hà (huyện Đan Phượng).

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa: Hướng đi hiệu quả

Thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, thời gian qua, Hà Nội đã tích cực chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang cây trồng giá trị cao. Qua đó, tạo động lực cho nhiều địa phương trên địa bàn TP khai thác tiềm năng, lợi thế đồng đất, tăng thu nhập cho nông dân.

Xử lý nghiêm vi phạm an toàn thực phẩm

An toàn thực phẩm (ATTP) có ý nghĩa hết sức quan trọng, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng hiện nay. Việc quản chặt sản xuất, kinh doanh được xem là yếu tố then chốt nhằm ngăn chặn nguy cơ mất ATTP.

Hà Nội thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp: Tạo sức hấp dẫn mới

Số lượng doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp của Hà Nội (sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, chế biến nông sản…) ngày càng tăng, nhưng vẫn còn khoảng cách khá xa so với tiềm năng. Để tạo ra sức hấp dẫn mới, qua đó tăng cường thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào nông nghiệp, thành phố sẽ có những chính sách hỗ trợ cụ thể, đồng bộ.

Cải tạo sông Tích: Yêu cầu huyện Ba Vì sớm bàn giao mặt bằng

Dự án cải tạo sông Tích 'mắc cạn' hơn 1 thập kỷ qua cần tháo gỡ những nút thắt về giải phóng mặt bằng để có thể hoàn thành, cung cấp nước tưới cho 16.000 ha đất sản xuất nông nghiệp.

Hà Nội huy động hơn 30.820 tỷ đồng xây dựng nông thôn mới

Theo Ban Chỉ đạo Chương trình 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội, tổng kinh phí huy động thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới quý I/2022 của Hà Nội là hơn 30.820,1 tỷ đồng, trong đó, vốn huy động ngoài ngân sách nhà nước là hơn 1.204,7 tỷ đồng.

Hà Nội thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình OCOP

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh vừa ký quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) TP Hà Nội năm 2021.

Hà Nội thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình OCOP năm 2021

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh đã ký ban hành Quyết định số 1918/QĐ-UBND ngày 28-4-2021 về thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) thành phố Hà Nội năm 2021.

Hiệu quả chưa như kỳ vọng

Việc dán tem truy xuất nguồn gốc nông sản có vai trò quan trọng nhằm minh bạch thông tin sản phẩm. Tuy nhiên, hiện việc dán tem truy xuất nguồn gốc chưa được như kỳ vọng do người nông dân chỉ áp dụng một cách hời hợt, các điều kiện sản xuất chưa đáp ứng với quy định...

Quản chặt trọng điểm có nguy cơ cháy rừng

Từ đầu năm 2021 đến nay, trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra 7 vụ cháy rừng gây thiệt hại hàng chục héc-ta. Việc quản lý sao cho hiệu quả diện tích rừng hiện có đang là vấn đề đặt ra cấp thiết.

Hà Nội phát triển Chương trình OCOP: Nâng chất lượng gắn với tiêu thụ sản phẩm

Sau thành công của Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018 - 2020, UBND TP Hà Nội đặt mục tiêu từ năm 2021 trở đi, trung bình mỗi năm sẽ có từ 400 sản phẩm trở lên được đánh giá, phân hạng và cấp sao. Dù vậy, để đạt được mục tiêu trên, vẫn còn rất nhiều việc cần làm.

Hà Nội đẩy nhanh tiến độ đưa 5 huyện lên quận

Theo Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến, trong định hướng phát triển, thành phố sẽ xem xét đến việc xây dựng huyện Đông Anh trở thành thành phố trực thuộc Thủ đô.

Hà Nội có 12/18 huyện, thị xã đạt chuẩn nông thôn mới

Thủ tướng Chính phủ đã quyết định công nhận thêm 5 huyện của TP Hà Nội đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), đưa tổng số đơn vị cấp huyện đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM lên 12/18 huyện, thị xã.

Ngành thủy sản Hà Nội hướng đến sản xuất sạch

Trong giai đoạn 2016 - 2020, tăng trưởng lĩnh vực thủy sản của Hà Nội đạt bình quân 7%/năm. Chất lượng thủy sản cũng ngày một được nâng cao nhờ việc áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất sạch, thân thiện với môi trường.

Cần khoảng 275 triệu USD để nâng cấp công trình chống lũ

Ngày 16-4, Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức hội thảo 'Tăng cường năng lực quản lý rủi ro lũ tổng hợp trong bối cảnh biến đổi khí hậu'.

Nông nghiệp Hà Nội tăng trưởng khả quan

Quý I/2021, ngành nông nghiệp Hà Nội đạt mức tăng trưởng 2,51%, đóng góp quan trọng vào mức tăng tổng sản phẩm trên địa bàn TP.

Vấn nạn bơm tạp chất vào thủy sản: Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm

Những năm qua, Bộ NN&PTNT cũng như các địa phương, trong đó có Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp ngăn chặn vấn nạn bơm tạp chất vào tôm nói riêng và thủy sản nói chung, nhưng chưa thể xử lý triệt để. Mới đây nhất, việc Thanh tra Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với các cơ quan chức năng của thành phố kiểm tra, xử lý một vụ bơm tạp chất vào tôm tại quận Hoàng Mai càng cho thấy rõ điều đó. Để đẩy lùi vấn nạn này, bảo đảm nguồn thủy sản sạch cho thị trường, các cấp, ngành, địa phương cần tăng cường kiểm tra, mạnh tay xử lý vi phạm.

Quy hoạch trong nông nghiệp: Hướng đến sản xuất bền vững

Nhờ đẩy mạnh quy hoạch vùng sản xuất đối với từng loại cây trồng, vật nuôi, đến nay, Hà Nội đã hình thành được hàng trăm vùng sản xuất tập trung đạt hiệu quả kinh tế cao, phát triển theo đúng định hướng quy hoạch.

Chế biến nông sản: Cần có doanh nghiệp đầu tàu

Để tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, giải quyết tình trạng nông sản ùn ứ khi vào vụ thu hoạch, Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp nâng cao năng lực chế biến nông sản, đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.

Ngành Nông nghiệp Hà Nội: Nhiều giải pháp thúc đẩy tăng trưởng

Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, tăng trưởng nông, lâm nghiệp và thủy sản quý I-2021 của thành phố Hà Nội ước đạt 2,51%, đóng góp 0,05 điểm phần trăm vào mức tăng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP). Với bước tạo đà quan trọng này, thời gian tới, ngành Nông nghiệp Hà Nội tiếp tục triển khai đồng bộ nhiều giải pháp từ sản xuất đến tiêu thụ nhằm thúc đẩy tăng trưởng mạnh hơn, đạt mục tiêu 4,2% cho cả năm 2021.

Mở rộng mô hình rau an toàn theo chuỗi

Sản xuất, tiêu thụ rau an toàn theo chuỗi trên địa bàn Hà Nội đang cho hiệu quả cao. Khi thời điểm thị trường rau, củ, quả tiêu thụ chậm thì các chuỗi liên kết rau an toàn vẫn hoạt động ổn định. Vì vậy, việc mở rộng, phát triển mô hình này là yêu cầu cấp thiết đối với thị trường Thủ đô.

Chuyển từ bị động ứng phó sang chủ động phòng ngừa thiên tai

Cứ vào mùa mưa bão, người dân Thủ đô lại lo lắng trước tình trạng thiên tai có nguy cơ gây thiệt hại về người và tài sản. Trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới, Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội, Phó Trưởng ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Chu Phú Mỹ cho biết, thời gian tới, nhằm giảm tổn thất do thiên tai gây ra, thành phố Hà Nội sẽ chuyển từ bị động ứng phó sang chủ động phòng ngừa thiên tai.

Trợ lực cho hợp tác xã nông nghiệp

Xác định vai trò, tầm quan trọng của hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều cơ chế, chính sách thực hiện hiệu quả Đề án 'Phát triển 15.000 HTX, liên hiệp HTX nông nghiệp hoạt động có hiệu quả đến năm 2020'. Tuy nhiên, để thúc đẩy khu vực kinh tế HTX phát triển năng động, bền vững vẫn còn nhiều việc phải làm.

Hà Nội đề xuất hoàn thiện chính sách phát triển sản phẩm OCOP giai đoạn 2021 - 2026

Trong giai đoạn 2018 - 2020, việc triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Dù vậy, để nâng cao hiệu quả cho chương trình này, trong thời gian tới, việc hoàn thiện cơ chế, chính sách là đòi hỏi đặt ra cấp thiết.

Đổi mới xúc tiến thương mại: Giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ nông sản

Xúc tiến thương mại (XTTM) đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng, phát triển, tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng nông sản ổn định và có giá trị gia tăng cao. Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, hoạt động này càng khẳng định rõ tính hiệu quả, góp phần thúc đẩy nông nghiệp Hà Nội vượt khó, phát triển bền vững.

Thành ủy Hà Nội thành lập tổ công tác giúp việc thực hiện Chương trình số 04

Thành ủy Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 04-QĐ/BCĐ liên quan đến tổ chức triển khai Chương trình số 04-CTr/TU giai đoạn 2021 - 2025.

Tái cơ cấu nông nghiệp Hà Nội: Tăng sức cạnh tranh cho nông sản

Thực hiện Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025 theo Quyết định số 255/QĐ-TTg ngày 25/2/2021 của Thủ tướng Chính phủ, ngành nông nghiệp Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu, trong đó trọng tâm là tập trung nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của nông sản.

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại nông sản: Tạo thị trường bền vững

Cùng với việc hình thành các vùng sản xuất tập trung, xây dựng sản phẩm nông nghiệp sạch, liên kết sản xuất theo chuỗi...; thành phố Hà Nội đã, đang tập trung nhiều hơn cho hoạt động xúc tiến thương mại. Đặc biệt, trong năm 2021, khi dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp thì hoạt động này càng cần đẩy mạnh nhằm không chỉ hỗ trợ các doanh nghiệp, người sản xuất tìm kiếm thị trường, tạo sự liên kết trong cân đối cung - cầu nông sản, mà còn góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng bền vững của ngành Nông nghiệp Thủ đô...

Hà Nội: Nỗ lực để 100% người dân khu vực nông thôn được tiếp cận nước sạch

Theo Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Chu Phú Mỹ, nâng cao tỷ lệ hộ dân được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh là một trong những mục tiêu quan trọng của TP trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân, nhất là vùng nông thôn.

Cơ cấu lại ngành Nông nghiệp Thủ đô: Nâng cao chất lượng nông sản

Ngày 25-2-2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 255/QĐ-TTg về việc phê duyệt Kế hoạch cơ cấu lại ngành Nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu 'cơ cấu lại ngành Nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh nông sản...'. Thực hiện kế hoạch này, ngành Nông nghiệp Thủ đô sẽ đẩy mạnh tái cơ cấu dựa trên đặc thù địa phương, tập trung nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của nông sản.

Mở rộng vùng hoa chất lượng cao

Giai đoạn 2021 – 2025, Hà Nội đẩy mạnh đưa những giống hoa mới, bảo đảm chất lượng vào sản xuất có ứng dụng công nghệ, cùng với tiếp tục đầu tư, hình thành các vùng hoa tập trung quy mô lớn nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.

Sớm hoàn thành gieo cấy lúa Xuân

Sau Tết nguyên đán Tân Sửu 2021, bà con nông dân trên địa bàn Hà Nội đã khẩn trương bắt tay vào sản xuất vụ Xuân. Với tiến độ hiện nay, dự kiến TP sẽ cơ bản hoàn thành gieo cấy vụ Xuân trước ngày 5/3.

Thực hiện mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2021: Chủ động với quyết tâm cao

Năm 2021, Hà Nội phấn đấu hoàn thành xây dựng nông thôn mới ở 100% số xã; có thêm 30 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và 3 huyện đạt chuẩn nông thôn mới... Để đạt mục tiêu đề ra, thành phố đã chỉ đạo các địa phương chủ động vào cuộc, quyết liệt thực hiện các nhiệm vụ ngay từ những tháng đầu của năm 2021.

Nông nghiệp Hà Nội: Lấy công nghệ cao làm đột phá

Năm 2021, ngành nông nghiệp Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu, trong đó lấy công nghệ cao làm đột phá nhằm mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp giá trị cao và phát triển bền vững.

Sớm bổ sung nguồn nước cho sông Nhuệ

Sông Nhuệ có vai trò đặc biệt quan trọng trong cung cấp nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh của 8 quận, huyện thuộc địa bàn thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, chất lượng và nguồn nước của dòng sông này đang bị suy giảm và ô nhiễm nghiêm trọng. Sớm bổ sung nguồn nước cho sông Nhuệ đang là vấn đề cấp thiết hiện nay.

Hà Nội sẵn sàng cho Tết trồng cây

Xuân Tân Sửu 2021, Hà Nội phấn đấu trồng từ 200.000 đến 250.000 cây bóng mát trên các tuyến giao thông đô thị; 200.000 cây ăn quả, từ 50 đến 70ha rừng... Thời điểm này, các địa phương, các ngành, đơn vị và người dân đã chuẩn bị đầy đủ cây, vật tư… sẵn sàng cho Tết trồng cây Xuân Tân Sửu hiệu quả, thiết thực, vì một Thủ đô ngày càng xanh hơn.

Nông nghiệp Hà Nội lấy thị trường làm căn cứ phát triển

Trong ngày đầu Xuân Tân Sửu, trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Hànôịmới về mục tiêu, nhiệm vụ của nông nghiệp Thủ đô, Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Chu Phú Mỹ khẳng định: Năm 2021, ngành Nông nghiệp Thủ đô tập trung đẩy mạnh tái cơ cấu, lấy thị trường làm căn cứ phát triển bền vững, lấy công nghệ cao làm đột phá, xây dựng một nền nông nghiệp giá trị cao, để nông thôn Hà Nội ngày càng văn minh, hiện đại; đời sống người nông dân ngày một sung túc hơn.

Con đường nhằng nhịt 'ổ trâu' giữa Thủ đô hoàn tất việc sửa chữa

Sau phản ánh của Tiền Phong, cơ quan chức năng đã tiến hành sửa chữa tuyến đường bê tông rộng 5m đoạn đê hữu Hồng, phường Đông Ngạc và Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội), giúp người dân đi lại dễ dàng, đón Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.

Con đường nhằng nhịt 'ổ trâu' giữa Thủ đô hoàn tất việc sửa chữa

Sau phản ánh của Tiền Phong, cơ quan chức năng đã tiến hành sửa chữa tuyến đường bê tông rộng 5m đoạn đê hữu Hồng, phường Đông Ngạc và Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội), giúp người dân đi lại dễ dàng, đón Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.