Ngưỡng vọng và tri ân các nhà văn liệt sĩ

Trong hàng hàng lớp lớp những người yêu nước đã từng 'Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh' có một lớp người khá đặc biệt nhưng đôi khi ít được chú ý đến một cách đầy đủ - đó chính là những 'nhà văn - liệt sĩ'.

Nhà báo làm thơ: 'Thơ là định mệnh, báo là định danh'

Điểm lại những nhà báo nổi tiếng trong làng báo Việt Nam đến hôm nay hầu như ai cũng biết làm thơ và còn làm thơ rất hay. Đầu tiên, chính là người thầy của Báo chí cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau đó là Chế Lan Viên, Chu Cẩm Phong, Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh… và Hải Đường, Trần Gia Thái (Câu lạc bộ Nhà báo Hà Nam). Cùng dùng ngôn ngữ làm phương tiện biểu đạt, nhưng khi làm thơ là 'bứt hương trên ngọn cây', khi làm báo 'thì phải nếm cả rễ cây dưới đất'.

Đại tá, nhà thơ Đặng Vương Hưng: Mong được phục dựng chân dung các liệt sĩ Công an nhân dân

Từ sự thành công của chương trình phục dựng di ảnh màu cho các văn nghệ sĩ, trí thức, liệt sĩ đã hy sinh hoặc có công trong kháng chiến, Ban Tổ chức Trái tim người lính mong muốn thực hiện chương trình phục dựng màu cho di ảnh chân dung các liệt sĩ Công an nhân dân trong nhiều thời kỳ bằng kinh phí xã hội hóa. An ninh Thủ đô Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện cùng Đại tá, nhà thơ Đặng Vương Hưng - Chủ nhiệm Ban Tổ chức Trái tim người lính.

Ngắm ảnh văn nghệ sĩ do các họa sĩ trẻ sử dụng trí tuệ nhân tạo phục dựng

Một nhóm họa sĩ trẻ có khả năng sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đã phục dựng màu của nhiều văn nghệ sĩ, trí thức đã ngã xuống vì quê hương đất nước, hoặc có công trong thời chiến…

Hồ Duy Lệ và Cuộc tình vùng đất lửa

Trong buổi ra mắt tập sách 'Cuộc tình vùng đất lửa' do Báo Quảng Nam và tác giả Hồ Duy Lệ - nguyên Tổng Biên tập Báo Quảng Nam tổ chức, nhà văn đã xúc động chia sẻ: 'Làm cuốn sách này để kỷ niệm 70 năm chia đôi đất nước, mà cuộc chia ly này để lại tình yêu, đau khổ và có cả hạnh phúc trên mảnh đất Quảng Nam- Đà Nẵng, trong đó có gia đình tôi. Một cuộc chia ly đầy nước mắt, đau đớn vô cùng...' (*)

Liệt sĩ Chu Cẩm Phong - Nhà văn Việt Nam đầu tiên được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

Nhà văn Chu Cẩm Phong (1941 – 1971), tên thật là Trần Tiến, sinh tại làng Minh Hương (nay là phường Minh An), thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, trong một gia đình cách mạng. Năm 1954, Chu Cẩm Phong theo cha tập kết ra Bắc, học ở Trường học sinh miền Nam, rồi vào Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Tốt nghiệp loại xuất sắc vào cuối năm 1964, Chu Cẩm Phong được chọn đi học tiếp ở nước ngoài, nhưng anh đã xin vào Nam chiến đấu.

Từ ký ức đau thương đến khát vọng Vườn Mẹ

Phan Đức Nhạn là một nhân vật độc đáo của xứ Quảng. Mới 15 tuổi đầu ông đã cầm súng chiến đấu và chứng kiến bao nỗi đau thương. Với tự truyện 'Ong rừng', Phan Đức Nhạn không chỉ tái hiện ký ức thời chiến tranh đầy hy sinh mất mát ở một vùng quê nổi tiếng mà còn mở ra ý tưởng xây dựng không gian văn hóa Vườn Mẹ thể hiện khát vọng hòa bình muôn đời...

Chủ tịch nước dự Hội nghị đại biểu Nhà văn lão thành Việt Nam

Ngày 30/9, tại TP Hải Phòng, Hội nghị đại biểu Nhà văn lão thành lần thứ nhất do Hội Nhà văn Việt Nam được tổ chức. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự và phát biểu.

Chủ tịch nước: Kẻ thù nguy hiểm của dân tộc là sự vô cảm, lòng tham lam

Chủ tịch nước cho rằng, kẻ thù nguy hiểm nhất của dân tộc trong hòa bình đó là sự vô cảm, tính vị kỷ, lòng tham lam, …Do đó, sứ mệnh của nhà văn Việt Nam lúc này lại càng lớn lao.

Chủ tịch nước dự Hội nghị đại biểu Nhà văn lão thành Việt Nam lần thứ nhất

Sáng 30-9, tại Đồ Sơn (TP Hải Phòng), Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức Hội nghị đại biểu Nhà văn lão thành Việt Nam lần thứ nhất. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự và phát biểu.

PGS.TS- ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT YÊU NƯỚC VÀ NHÂN VĂN GÓP PHẦN XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỊNH VƯỢNG, BỀN VỮNG, HẠNH PHÚC

PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội cho rằng: Với những đóng góp trong suốt lịch sử phát triển hàng nghìn năm của dân tộc, văn học, nghệ thuật yêu nước và nhân văn đã góp phần quan trọng trong xây dựng đất nước thịnh vượng, bền vững và hạnh phúc.

Bảo tàng Văn học Việt Nam: Cho những ai yêu văn hóa đọc

Có một địa chỉ đỏ, giàu tính nhân văn và ăm ắp cảm xúc cho những ai yêu văn hóa đọc tại con ngõ nhỏ 275 đường Âu Cơ, quận Tây Hồ, Hà Nội. Đấy chính là Bảo tàng Văn học Việt Nam.

Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam - 'Ngôi nhà' của văn nghệ sỹ cả nước

Trong lịch sử 75 năm hình thành và phát triển, Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam (gọi tắt là Liên hiệp) luôn là nơi đoàn kết, tập hợp giới văn nghệ sỹ chung tay xây dựng, phát triển văn học nghệ thuật Việt Nam.

Nhà văn Cao Duy Thảo: Một cốt cách Bình Định

Nhìn vào danh sách các tác phẩm Cao Duy Thảo, ta thấy một nhịp độ đều đặn, và quán xuyến toàn bộ là một tinh thần, một bản lĩnh của tác giả, một giá trị trong giá trị phổ quát của gia tài văn hóa Bình Định, từ cuộc sống đến trang viết.

Bình Dương- bản hùng ca trên cát..

Đến bây giờ, khi chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ, người dân Bình Dương vẫn còn lưu truyền câu 'Đường về Bình Giang, đàng về Bình Dương'. Lối lái chữ đậm chất Quảng ấy sinh ra từ một thời khói lửa. Con sông Trường Giang nối từ cửa biển An Hòa (Núi Thành) ra Cửa Đại (Hội An) như 'đường mòn' 70 cây số trên nước, là lối đi về quen thuộc của cách mạng, để tránh đồn bốt dày đặc của địch. Đoạn giữa Trường Giang chảy qua Bình Giang và Bình Dương của vùng đông khốc liệt của Thăng Bình, phân đôi bờ Đông - Tây. Từ đây, cán bộ cách mạng về cơ sở ở Chợ Được (Bình Giang) hay về Bàu Bính, Lạc Câu (Bình Dương), một 'đường' một 'đàng' là thế.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt Đoàn học sinh miền Nam trên đất Bắc

Ngày 2/5, nhân kỷ niệm 47 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2022), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã dự buổi họp mặt Đoàn học sinh miền Nam trên đất Bắc tại Hội trường Thống Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh).

Chủ tịch nước: Mô hình Trường học sinh miền Nam trên đất Bắc gợi mở bài học trong giáo dục

Theo Chủ tịch nước, những thành tựu, bài học từ mô hình Trường học sinh miền Nam trên đất Bắc gợi mở cho chúng ta cách suy nghĩ để quyết tâm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt Đoàn học sinh miền Nam trên đất Bắc

Ngày 2/5, nhân Kỷ niệm 47 năm ngày Đại thắng mùa xuân (30/4/1975 - 30/4/2022), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã dự buổi họp mặt đoàn học sinh miền Nam trên đất Bắc tại Hội trường Thống Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh).

Y tế - Sức khỏe Tin tức y tế Truy vết nhanh nhất có thể, đảm bảo an toàn khi duy trì hoạt động

Chiều 12/9, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình có buổi làm việc với UBND huyện Phong Điền và đại diện Công ty Scavi Huế về công tác phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn huyện Phong Điền.

Để người Việt ở nước ngoài gắn bó với Tổ quốc

Mới đây, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng thay mặt Bộ Chính trị đã ký ban hành Kết luận số 12-KL/TW về công tác người Việt Nam ở nước ngoài trong tình hình mới. Kết luận mới về công tác người Việt Nam ở nước ngoài đã làm mới một điều khẳng định tuy đã cũ nhưng bao giờ cũng là điều thiết yếu nhất trong công tác dân vận, dù đối với người Việt trong nước hay người Việt ở nước ngoài: Đó là sự chân thành.

Lễ tưởng niệm 50 năm Ngày nhà văn, nhà báo Chu Cẩm Phong và đồng đội hy sinh

Sáng 30-4, tại Bia tưởng niệm ở thôn 2 Vinh Cường (xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam), các nhà văn Khu 5 thời kỳ kháng chiến chống Mỹ phối hợp với huyện Duy Xuyên và xã Duy Tân tổ chức Lễ tưởng niệm 50 năm Ngày nhà văn Chu Cẩm Phong và đồng đội hy sinh (1-5-1971/1-5-2021).

Những trang nhật ký

Nhật ký là một từ Hán Việt, có nghĩa là sự ghi chép hàng ngày. Mạng xã hội hiện nay đúng là cuốn nhật ký mở khổng lồ nếu anh tham gia. Khi nào mở ra Phây cũng hỏi: 'Ấy ơi, hôm nay ấy nghĩ gì thế?'... Bây giờ là thời của thế hệ mới, một thế hệ không thể xa chiếc điện thoại dù chỉ 1 phút, chăm chỉ chia sẻ hình ảnh, suy nghĩ của cá nhân và chăm chỉ bình luận, thể hiện quan điểm với suy nghĩ của người khác.

Người anh hùng cả đời cống hiến cho khoa học

Tại Đại hội Thi đua yêu nước lần thứ X (tháng 12-2020) có một phụ nữ lên sân khấu cùng 9 người khác nhận bó hoa tươi thắm của đại hội tặng. Đó là GS-TS - Thầy thuốc Nhân dân Huỳnh Phương Liên, năm nay vừa tròn 80 tuổi, với những bước đi khập khiễng đã đến đại hội để nhận danh hiệu cao quý 'Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới' của Nhà nước phong tặng.