Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp đóng vai trò then chốt trong việc tổ chức sản xuất, kết nối nông dân với thị trường, đưa kinh tế tập thể trở thành thành phần kinh tế quan trọng của địa phương. Những năm gần đây, hiệu quả hoạt động của các HTX đang có nhiều chuyển biến tích cực góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Ngày 14-4, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Rah Lan Chung ký Quyết định số 196/QĐ-UBND về việc bãi bỏ các quyết định của UBND tỉnh ban hành theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Toàn tỉnh hiện nay có trên 490 hợp tác xã (HTX) đang hoạt động với gần 3.000 thành viên tham gia. Nhờ sự năng động, nhạy bén cùng cơ chế khuyến khích, hỗ trợ của tỉnh, nhiều HTX đã lựa chọn các sản phẩm chủ lực, đặc trưng của địa phương để đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tạo dựng thương hiệu, góp phần giúp HTX nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng thị trường, phát triển bền vững.
Sở NN&PTNT tổ chức hội nghị công bố các quyết định về việc thành lập Chi cục Phát triển nông thôn, Quản lý chất lượng và thị trường nông sản (Chi cục PTNT, QLCL&TTNS) tỉnh và các quyết định về công tác nhân sự có liên quan.
Sáng 17/10, tại TP Thanh Hóa, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển Nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức hội thảo Giải pháp về sinh kế, ổn định đời sống và sản xuất cho người dân tại điểm bố trí ổn định dân cư thuộc các tỉnh miền Bắc.
Quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới (NTM) ở các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (gọi tắt xã ĐBKK) trên địa bàn tỉnh gặp không ít rào cản, thách thức. Với nhiều cách làm sáng tạo, hiệu quả, tạo sự đồng thuận cao, trong đó có việc phân công các sở, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, các cơ quan trung ương, đơn vị, doanh nghiệp đóng trên địa bàn đỡ đầu các xã ĐBKK, công cuộc xây dựng NTM ở các địa phương này đã có khởi sắc rõ rệt.
Số lượng sản phẩm OCOP được TP Hà Nội đánh giá, phân hạng vào cuối năm nay dự kiến sẽ hơn 2.000 - vượt mục tiêu đề ra của giai đoạn 2021-2025 trước 1 năm
Ngày 3/10, Bộ NN&PTNT đã tổ chức khai mạc Hội chợ làng nghề lần thứ 20 năm 2024. Dự lễ khai mạc có đại diện Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT thành phố Hà Nội. Về phía tỉnh Phú Thọ có lãnh đạo Sở NN&PTNT; lãnh đạo chi cục PTNT.
Trong số các tiêu chí của sản phẩm OCOP, 'câu chuyện sản phẩm' được đánh giá là tiêu chí quan trọng, là nét văn hóa đặc trưng của từng địa phương, là thông điệp mà chủ thể OCOP muốn truyền tải đến cộng đồng và người tiêu dùng. Đây cũng là yếu tố quan trọng nhằm quảng bá, thu hút khách hàng tìm đến sản phẩm.
Bộ tiêu chí, đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP với nhiều tiêu chuẩn khá khắt khe được xem là thử thách lớn đối với chủ thể sản xuất các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, để khuyến khích, hỗ trợ cho chủ thể tham gia, phát triển sản phẩm OCOP, các cấp, các ngành đã và đang tích cực hỗ trợ hoàn thiện những thủ tục cần thiết, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để được xếp hạng, công nhận là sản phẩm OCOP cấp tỉnh.
Sau gần 6 năm triển khai thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), đến nay toàn tỉnh đã có 138 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP, trong đó có 43 sản phẩm 4 sao, 95 sản phẩm 3 sao. Bên cạnh việc xúc tiến, quảng bá tiêu thụ, các chủ thể cũng đã tập trung đầu tư nâng cấp sản phẩm OCOP theo chiều sâu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Thời gian qua, Chi cục Phát triển nông thôn (Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Gia Lai) phối hợp với các địa phương tích cực triển khai Tiểu dự án 1-Dự án 3 về hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.
Với mục tiêu đổi mới phương thức, kỹ thuật sản xuất để góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp cho hộ nghèo, cận nghèo và mới thoát nghèo, thời gian qua, Chi cục Phát triển nông thôn (PTNT) tỉnh Thái Nguyên chú trọng hỗ trợ cộng đồng triển khai nhiều dự án phát triển sản xuất.
Thực hiện dự án về hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, các địa phương đã hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, vật tư theo nhu cầu, giúp người dân Gia Lai thoát nghèo bền vững.
Thực hiện Tiểu dự án 1-Dự án 3 về hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, một số địa phương trong tỉnh Gia Lai đã chủ động hỗ trợ vật tư nông nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi cho hộ nghèo, cận nghèo. Đây là động lực giúp hộ nghèo, cận nghèo từng bước ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Nghị quyết số 62/2023/NQ-HĐND ngày 20-10-2023 của HĐND tỉnh Gia Lai được kỳ vọng sẽ giúp các địa phương trong tỉnh tháo gỡ được 'nút thắt' để tăng tốc triển khai thực hiện Tiểu dự án 1-Dự án 3 về hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.
Sở NN&PTNT Hà Nội vừa có thông báo về việc tạm hoãn thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý tại Chi cục Phát triển nông thôn cho đến khi có thông báo mới.
Sáng 23-8, tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), Cục Kinh tế hợp tác và PTNT (Bộ Nông nghiệp và PTNT) tổ chức hội thảo triển khai các chính sách liên quan đến Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.
Để hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, một trong những yêu cầu đặt ra đối với các hợp tác xã (HTX) là phải có nguồn nhân lực chất lượng cao. Tuy nhiên, hiện nay, phần lớn HTX trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang gặp khó khăn về vấn đề này. Đây là 'nút thắt' cần tháo gỡ để giúp các HTX hoạt động hiệu quả hơn.
Những năm qua, chương trình cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp đã mang lại hiệu quả thiết thực cho bà con nông dân tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên, quá trình thực hiện chương trình này vẫn gặp nhiều rào cản, hạn chế cần tháo gỡ.
Sau hơn 7 năm di dời khẩn cấp từ vùng sạt lở ven sông, vùng trũng, ngập sâu về khu tái định cư (TĐC), đến nay, 48 hộ dân ở xã Hành Tín Đông, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ).
Với vai trò cầu nối của Sở Nông nghiệp và PTNT, các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp và doanh nghiệp tỉnh Gia Lai đang từng bước hình thành các chuỗi liên kết trong sản xuất nông nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đây được xem là bước đột phá mới trong phát triển nông nghiệp hiện nay.
Sau gần 4 năm thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), toàn tỉnh đã có 90 sản phẩm của 51 chủ thể được 'gắn sao' OCOP, trong đó có 72 sản phẩm 3 sao và 18 sản phẩm 4 sao. Để duy trì và nâng hạng các sản phẩm OCOP, ngành chức năng và các địa phương đang tập trung triển khai công tác hậu kiểm, nhất là đối với nhóm sản phẩm thực phẩm.