Từ ngày 25-27/6, Tàu Cảnh sát biển 2002 thuộc Hải đội 401, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 đưa Đoàn công tác gồm lãnh đạo, đại diện các địa phương: Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng đi khảo sát, nắm tình hình thực tế tại vùng biển, đảo Tây Nam.
Tận dụng lợi thế bờ biển dài 250 km và hệ sinh thái phong phú, Quảng Ninh đang tìm nhiều giải pháp phát triển kinh tế thủy sản cùng với bảo vệ môi trường, quyết tâm trở thành trung tâm thủy sản bền vững của miền Bắc...
Việc kiên quyết ngăn chặn, xử lý tàu cá '3 không' (không đăng ký, không giấy phép khai thác, không đăng kiểm) được Quảng Ninh triển khai đồng bộ với nhiều giải pháp.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường biển ngày càng nghiêm trọng, ngành thủy sản ở tỉnh Quảng Ninh đang từng bước hiện thực hóa chiến lược tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Ông Nguyễn Việt Triều, Phó Chi cục Biển, Hải đảo và Kiểm ngư bị cáo buộc đã nhận hối lộ, tạo điều kiện cho các tàu cá đăng kiểm sai quy định.
Phó Chi cục trưởng Chi cục Biển, Hải đảo và Kiểm ngư cùng Phó Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm tàu cá tỉnh Cà Mau bị bắt vì nhận hối lộ hơn 2 tỉ đồng để hợp thức hóa hồ sơ đăng kiểm tàu cá.
Ông Nguyễn Việt Triều, Phó Chi cục trưởng Chi cục Biển, Hải đảo và Kiểm ngư tỉnh Cà Mau, bị bắt tạm giam với cáo buộc nhận hối lộ
Công an Cà Mau cho biết vừa khởi tố bị can, bắt tạm giam Nguyễn Việt Triều, Phó Chi cục trưởng Biển, Hải đảo và Kiểm ngư; Huỳnh Văn Đẳng, Phó Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm tàu cá Cà Mau về nhận hối lộ.
Chiều 2/4, tin từ Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Cà Mau cho biết, đơn vị vừa quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Nguyễn Việt Triều (43 tuổi), Phó Chi cục trưởng Chi cục Biển, Hải đảo và Kiểm ngư; Huỳnh Văn Đẳng (44 tuổi), Phó Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm tàu cá tỉnh Cà Mau để điều tra về hành vi nhận hối lộ.
Tiếp tục các phần việc chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 18 (HĐND tỉnh), sáng nay 13/2, Ban Pháp Chế HĐND tỉnh tiến hành thẩm tra dự thảo các tờ trình, nghị quyết về việc sắp xếp lại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh theo Nghị quyết số 18-NQ/TW của Chính phủ.
Nhận thức rõ tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, những năm qua ngành chức năng, cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh luôn quan tâm và chủ động thực hiện các giải pháp, hoạt động ứng phó với BĐKH nhằm giảm nhẹ các thiệt hại do BĐKH gây ra.
Vùng ven biển của tỉnh là một trong những khu vực phát triển kinh tế năng động, bao gồm các cơ sở công nghiệp nặng (nhiệt điện, luyện kim, gang thép, xi măng, lọc hóa dầu...), du lịch - dịch vụ, giao thông vận tải biển, khai thác nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản... Những hoạt động này luôn tiềm ẩn nguy cơ tác động xấu đến chất lượng môi trường biển nếu không được quản lý và kiểm soát chặt chẽ.
Để phát huy lợi thế, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên biển cũng như nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về biển và hải đảo, thời gian qua, các ngành chức năng của tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực trong đó có nhiệm vụ điều tra, quan trắc tài nguyên môi trường biển và hải đảo nhằm đánh giá, xây dựng cơ sở dữ liệu cũng như hiện trạng tài nguyên và môi trường biển và hải đảo của tỉnh.
Các lực lượng chức năng đang thu gom, xử lý dầu vón cục dạt vào bờ biển Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ủy ban MTTQVN TP.Hải Phòng, Ban Trị sự GHPGVN thành phố đã tổ chức Hội nghị tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu cho chư tôn đức Tăng Ni, Phật tử trên địa bàn vào ngày 28-8 tại hạ trường chùa Nam Hải.
Được Quốc hội khóa XIII thông qua năm 2015 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2016, đến nay Luật Tài nguyên, môi trường và hải đảo đã và đang được các cấp ủy, chính quyền, các ngành chức năng và người dân thực thi hiệu quả trên nhiều phương diện, góp phần nâng cao công tác quản lý, khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo trên địa bàn tỉnh.
Thanh Hóa là một trong những địa phương có nhiều cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền nghề cá, hệ thống cảng tổng hợp, cảng chuyên dụng cho các nhà máy tại Khu Kinh tế Nghi Sơn... Hệ thống cảng biển, cảng cá đã và đang tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển. Tuy nhiên, nếu không được kiểm soát chặt chẽ, sẽ là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và tài nguyên biển.
Thanh Hóa có đường bờ biển 102km, dọc địa bàn 6 huyện, thị xã, thành phố. Vùng biển, ven biển của tỉnh diễn ra nhiều hoạt động phát triển kinh tế từ khai thác nuôi trồng và đánh bắt thủy, hải sản, giao thông vận tải biển, xây dựng cảng biển đến phát triển du lịch... Do vậy việc kiểm soát ô nhiễm, ứng phó với sự cố tràn dầu, hóa chất trên biển luôn được tỉnh và ngành chức năng quan tâm với nhiều giải pháp đã, đang được thực thi hiệu quả.
Những năm gần đây, khu vực miền núi của tỉnh thường xuyên xảy ra tình trạng lũ ống, lũ quét và sạt lở, trong đó có những trận lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Do vậy, công tác ứng phó và khắc phục hậu quả lũ ống, lũ quét luôn được UBND tỉnh, ngành chức năng và chính quyền các địa phương đặc biệt quan tâm.
Mặc dù thời gian qua, trên địa bàn Thanh Hóa chưa xảy ra sự cố tràn dầu gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái cũng như các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, theo đánh giá của Chi cục Biển và Hải đảo, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), vùng bờ biển tỉnh ta có nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu cao. Bởi khu vực này tập trung nhiều ngành kinh tế có nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu như vận tải biển, chuyển tải xăng dầu, khai thác khoáng sản và nạo vét luồng lạch...
Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng ô nhiễm biển ven bờ, những thuận lợi, khó khăn và các giải pháp triển khai giải quyết vấn đề ô nhiễm biển ven bờ, Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hải Phòng tổ chức Tọa đàm: 'Ô nhiễm môi trường vùng biển ven bờ - thực trạng và giải pháp'.
Chương trình được tổ chức tại TP Hải Phòng và phát sóng trực tuyến lúc 14h ngày 31/10/2023 (thứ 3) trên báo PNVN điện tử (www.phunuvietnam.vn) và các nền tảng số của Báo PNVN.
Thanh Hóa có Cảng biển Nghi Sơn với quy mô hoạt động lớn, tuy nhiên tại đây cũng như trên địa bàn tỉnh chưa có quy hoạch các khu vực nhận chìm vật chất nạo vét gây khó khăn cho việc quản lý, kiểm soát, giảm thiểu những tác động ô nhiễm do quá trình nạo vét, đổ thải đến môi trường và các hệ sinh thái.
Nguyên tắc xác định giá đất, bảng giá đất, giá đất cụ thể trong Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được nhiều đại biểu sở ngành, hội nghề nghiệp, trí thức trong tỉnh quan tâm, đóng góp ý kiến cho dự thảo luật này. Bởi các quy định về giá đất liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ đối với các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình khi thực hiện dự án, chuyển quyền sử dụng đất, bồi thường giải phóng mặt bằng…
Triệu Độ là một trong những xã của huyện Triệu Phong có địa hình thấp trũng, chịu nhiều tác động của dòng chảy sông Thạch Hãn nên hằng năm tình trạng xói lở đất đai thường diễn ra, tác động tiêu cực đến hệ sinh thái và đời sống kinh tế - xã hội. Thời gian gần đây, thực tế này dần được cải thiện nhờ nhiều diện tích ven sông phủ đầy màu xanh của rừng ngập mặn.
Ngày 29/11/2021, Báo Quảng Trị có bài điều tra theo đơn thư bạn đọc: 'Cần minh bạch dự án 'Rừng hạnh phúc' ở Gio Hải' phản ánh sự thiếu minh bạch trong quá trình thực hiện dự án. Sau khi báo đăng, Huyện ủy Gio Linh chỉ đạo Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy vào cuộc kiểm tra, xác minh. Quá trình kiểm tra, xác minh, Huyện ủy Gio Linh khẳng định việc thực hiện dự án thiếu công khai, minh bạch như thông tin Báo Quảng Trị đăng tải. Đặc biệt, dự án có nhiều khuất tất chưa được làm rõ. Do dự án không thuộc thẩm quyền của địa phương nên Huyện ủy Gio Linh đã kiến nghị Ban Nội chính Tỉnh ủy chỉ đạo các cơ quan chức năng vào cuộc.
Sao biển, hải sâm và san hô là những sinh vật biển cực kỳ mong manh. Chỉ cần một cú chạm nhẹ nhàng, chúng có thể bị thương, thiếu nước sẽ chết. Mong manh là vậy, điều đáng nói không ít du khách chỉ vì 'check in' kiếm 'like ảo' mà họ hại những sinh vật biển không thương tiếc. Hành động này ảnh hưởng lớn đến môi trường, hệ sinh thái biển.
Hơn 3 km bờ biển TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa bị dầu vón cục từ biển dạt vào, đen kịt.
Sáng 11-10, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Bình Thuận phối hợp với Chi cục Biển và Hải đảo - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận tổ chức lễ ra quân chiến dịch Hãy làm sạch biển và Ngày chủ nhật xanh lần thứ 4 năm 2020.
Lãnh đạo Công an thành phố Đông Hà cho biết, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn thành phố xảy ra nhiều vụ kẻ gian đột nhập trụ sở làm việc của các cơ quan, đơn vị để trộm cắp tài sản.