Luồng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã bị gián đoạn nghiêm trọng sau các đợt tăng thuế 'ăn miếng trả miếng' và hệ quả là kinh tế Trung Quốc bắt đầu xuất hiện loạt tín hiệu xấu từ chỉ số PMI tới tỉ lệ việc làm.
Đòn thuế đối ứng của Mỹ có thể làm suy giảm đầu tư và niềm tin kinh doanh cũng như kìm hãm tăng trưởng ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Nhiều chuyên gia cho rằng, triển vọng ảm đạm này đòi hỏi các ngân hàng trung ương trong khu vực phải can thiệp bằng cách cắt giảm lãi suất nhiều hơn để củng cố tăng trưởng.
VN-Index hồi phục nhẹ; Bàn giải pháp bơm 2,5 - 3 triệu tỷ đồng ra nền kinh tế; Năm 2025, cần tập trung vào chính sách tài khóa; Nâng hạng mới chỉ là bước khởi đầu; Kỳ vọng lớn vào nửa cuối năm; Châu Âu đau đầu trước nguy cơ chiến tranh thương mại với Mỹ…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Bước sang năm 2024, các nhà đầu tư châu Á đổ dồn quan tâm vào các nỗ lực phục hồi nền kinh tế đang tăng trưởng chậm lại của Trung Quốc. Bên cạnh đó, khả năng hạ lãi suất tại nhiều nền kinh tế châu Á và việc liệu Nhật Bản có tăng lãi suất hay không cũng nhận được sự quan tâm lớn...
Bước sang năm 2024, giới đầu tư châu Á chú ý tới những nỗ lực của Trung Quốc nhằm vực dậy nền kinh tế đang giảm tốc, khả năng cắt giảm lãi suất trong khu vực và thị trường chứng khoán Nhật Bản tiếp tục hồi phục.
Theo nhà kinh tế trưởng tại châu Á của Morgan Stanley, Chetan Ahya, đà phục hồi hậu đại dịch tại khu vực này sẽ mạnh hơn trong nửa cuối năm nay. Vào cuối năm, ông nhận định tăng trưởng kinh tế của châu Á sẽ vượt Mỹ 4,4 điểm phần trăm.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) gia hạn một số chính sách trong gói giải cứu ban hành tháng 11/2022 đến cuối năm 2024, nhằm củng cố thị trường bất động sản.
Ngân hàng Morgan Stanley cho biết tăng trưởng của châu Á sẽ vượt Mỹ và châu Âu vào cuối năm nay, do khu vực này phần lớn không bị ảnh hưởng bởi các 'cú sốc' lãi suất.
Morgan Stanley nhận định, vào cuối năm nay, tăng trưởng của châu Á sẽ vượt Mỹ và châu Âu do khu vực này phần lớn không bị ảnh hưởng bởi các cú sốc lãi suất.
Tăng trưởng của châu Á sẽ nhanh hơn Mỹ và châu Âu vào cuối năm nhờ khi khu vực này kiểm soát tốt lạm phát và không bị tác động từ cú sốc lãi suất như ở các nền kinh tế phương Tây, theo nhận định của ngân hàng đầu tư Morgan Stanley.
Morgan Stanley cho biết tăng trưởng của châu Á sẽ vượt Mỹ và châu Âu vào cuối năm nay do khu vực này phần lớn không bị ảnh hưởng bởi các cú sốc lãi suất.
Tốc độ tăng trưởng của châu Á sẽ vượt Mỹ và châu Âu vào cuối năm nay do khu vực này phần lớn không bị ảnh hưởng bởi các cú sốc lãi suất, theo ngân hàng đầu tư Morgan Stanley.
Một động thái của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) trong tuần này đang được các nhà kinh tế xem là phát súng khởi đầu cho một kỷ nguyên mới của chính sách tiền tệ khi việc mở cửa trở lại do Covid-19 của Trung Quốc không đạt được tốc độ kỳ vọng.
Bắc Kinh đã nới lỏng gọng kìm và đưa ra các biện pháp giải cứu, nhưng ngành địa ốc Trung Quốc có thể còn suy yếu trong nhiều năm nữa.
Chuyên gia kinh tế từ Morgan Stanley cho biết tăng trưởng kinh tế của châu Á sẽ vượt qua cả Mỹ và châu Âu trong năm nay khi mà nhu cầu nội địa đang dẫn đầu xu thế.
Theo Morgan Stanley, tăng trưởng kinh tế của châu Á sẽ vượt qua cả Mỹ và châu Âu trong năm nay, dẫn đầu là nhu cầu nội địa mạnh mẽ.
Các chuyên gia kinh tế của ngân hàng Morgan Stanley dự báo đến cuối năm nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế của châu Á có thể bỏ xa các nước phát triển tới 5%.
Mới đây, Chính phủ Ấn Độ đã thiết lập kế hoạch 'PM Gati Shakti' (Sức mạnh của tốc độ) với hy vọng cải thiện các dự án cơ sở hạ tầng thông qua công nghệ để các công ty toàn cầu chọn làm trung tâm sản xuất quốc tế. Giới quan sát quốc tế cho rằng, Thủ tướng Narendra Modi đang nỗ lực nắm bắt các cơ hội để phát triển kinh tế đất nước.
Ngân hàng Morgan Stanley (Mỹ) mới đây khẳng định chính sách thắt chặt tiền tệ bằng việc tăng lãi suất chuẩn bị kết thúc ở châu Á.
Sau khi chính phủ Trung Quốc nới lỏng đáng kể các biện pháp phòng dịch nghiêm ngặt và thúc đẩy quá trình phục hồi kinh tế quốc gia, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ bày tỏ lo ngại về nhu cầu bị dồn nén tại quốc gia này khiến lạm phát gia tăng trở lại.
Ấn Độ sắp mất danh hiệu nền kinh tế lớn tăng trưởng nhanh nhất trong năm nay, do chịu ảnh hưởng từ nhu cầu tiêu dùng suy yếu ở trong và ngoài nước.
Ấn Độ sở hữu nhiều lợi thế về tăng trưởng, dân số và thị trường để trở thành điểm đến lý tưởng cho các doanh nghiệp muốn đặt dây chuyền sản xuất ở đây.
Với tỷ lệ trung bình đạt 5,5%, Ấn Độ đã có mức tăng trưởng tốt nhất trong những năm gần đây và kinh tế nước này có thể tăng tốc nhanh hơn cùng với quá trình đô thị hóa và hiện đại hóa.
Đây là dự báo được Trưởng ban kinh tế châu Á của ngân hàng đầu tư Morgan Stanley - Chetan Ahya đưa ra về triển vọng phát triển của Ấn Độ trong tương lai gần.
Báo cáo của ngân hàng đầu tư Morgan Stanley đã dự báo rằng Ấn Độ sẽ vượt qua Nhật Bản và Đức và trở thành nền kinh tế lớn thứ ba vào năm 2027. Dự báo GDP của Ấn Độ sẽ tăng gấp đôi trong 10 năm tới.
Dự báo GDP của Ấn Độ sẽ tăng gấp đôi trong 10 năm tới và nước này cũng sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới vào năm 2027.
Theo dữ liệu mới nhất từ ngân hàng Morgan Stanley, tỷ lệ lạm phát tại châu Á đã đạt đỉnh, song vẫn thấp hơn các nền kinh tế khác như Mỹ và châu Âu.
Nhà kinh tế trưởng về châu Á tại Ngân hàng đầu tư Morgan Stanley, ông Chetan Ahya cho hay lạm phát trung bình của khu vực châu Á đã đạt đỉnh 5,5% và đã giảm khoảng 0,5% so với mức đỉnh đó.
Theo nhà kinh tế trưởng khu vực châu Á tại Morgan Stanley, lạm phát ở châu Á đã đạt đỉnh so với các nền kinh tế lớn khác như Mỹ và châu Âu.
Kinh tế Trung Quốc được dự báo sẽ không đạt mục tiêu tăng trưởng trong năm nay. Triển vọng u ám của nền kinh tế thứ 2 thế giới cũng có thể kéo tụt tăng trưởng của khu vực.
Gia tăng lạm phát toàn cầu khiến các nhà đầu tư lo lắng về tăng trưởng kinh tế trong tương lai, nhưng các nhà kinh tế tại ngân hàng Morgan Stanley cho rằng giá cả sẽ không còn tăng như hiện nay, dọn đường cho tăng trưởng GDP toàn cầu 4,7% vào năm 2022.
Theo bản Dự báo kinh tế toàn cầu năm 2022 của Morgan Stanley cho thấy, tình hình lạm phát vẫn đang gia tăng nhưng sẽ sớm được hạ nhiệt, nhường chỗ cho tăng trưởng GDP toàn cầu 4,7% vào năm 2022.
Sau những đợt phong tỏa kéo dài cùng các biện pháp hạn chế nghiêm ngặt, hy vọng về việc đưa cuộc sống trở lại bình thường đang dần mở ra với nhiều quốc gia châu Á nhờ nỗ lực tổ chức tiêm vắc xin phòng Covid-19. Đây là kết quả của việc triển khai mạnh mẽ chiến dịch tiêm chủng, đặc biệt là thành công trong việc đẩy lùi tâm lý e ngại cũng như những ngờ vực về tính hiệu quả của vắc xin.
Mặc dù căng thẳng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đang ngày càng tăng cao và lan rộng ra nhiều lĩnh vực khác nhau, một số chuyên gia kinh tế nhận định Hoa Kỳ sẽ không hủy bỏ thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 với Trung Quốc.
Cả thị trường vàng và chứng khoán thế giới đã có phiên tăng giá trở lại sau khi giảm mạnh phiên đầu tuần. Hiện giá vàng thế giới đang giao dịch ở mức 1.540 USD/ounce.
Thị trường chứng khoán Mỹ bật tăng trở lại sau những phát biểu của Tổng thống Mỹ Donald Trump và Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc làm hé lên tia hy vọng le lói về các cuộc đàm phán thương mại Mỹ-Trung sắp tới.