Số lượng HAG phát hành dự kiến 210 triệu cổ phiếu cho toàn bộ chủ sở hữu trái phiếu nhóm B với giá xác định là 12.000 đồng/cp. Tổng giá trị hoán đổi trái phiếu dự kiến tối đa 2.520 tỷ đồng.
Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) dự kiến sẽ phát hành 210 triệu cổ phiếu để hoán đổi khoản nợ 2.520 tỷ đồng từ lô trái phiếu phát hành năm 2016.
Dịu dàng màu nắng tập 1, Lan Anh đi ăn sinh nhật với bạn về, người đầy mùi rượu khiến Bắc khó chịu ra mặt.
Sau những đêm trắng trong trại tạm giam, có doanh nhân khi được thả ra phải đối mặt với chuỗi ngày trắng tay, mòn mỏi chờ ngày được chính thức minh oan.
Ukraine tuyên bố không thanh toán 665 triệu USD cho chủ nợ quốc tế do thất bại đàm phán tái cơ cấu nợ, đẩy quốc gia đến sát bờ vực vỡ nợ.
Nhiều khán giả đã ra sức tư vấn cách Hòa Minzy có thể trả hết nợ cho Văn Toàn.
Công ty TNHH Một thành viên Vận tải Viễn Dương Vinashin (Vinashinlines) đã chính thức chấm dứt hoạt động kể từ ngày 05/5/2025, theo quyết định tuyên bố phá sản của Tòa án Nhân dân TP Hà Nội.
Các khoản nợ có đảm bảo và không có đảm bảo của Vinashinlines được quy định phương án xử lý cụ thể cho từng trường hợp.
NewJeans sẽ chịu mức phạt khổng lồ nếu vi phạm phán quyết từ tòa án.
Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Tiền Giang vừa cho biết, đã Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, cấm đi khỏi nơi cư trú và tạm hoãn xuất cảnh đối với Nguyễn Anh Khoa (ngụ ấp Long Hiệp, xã Quơn Long, huyện Chợ Gạo, Tiền Giang) để điều tra về dấu hiệu vi phạm tội 'cố ý gây thương tích'
Sau nhiều năm chìm trong khủng hoảng và kiện tụng, từ ngày 5/5/2025, Vinashinlines chính thức phá sản, chấm dứt toàn bộ hoạt động kinh doanh. Mọi giao dịch liên quan đến công ty bị đình chỉ.
Detroit, nơi được mệnh danh là 'Thành phố xe hơi', chính thức nộp đơn xin bảo hộ phá sản với khoản nợ hơn 18 tỷ đô-la, trở thành thành phố lớn nhất nước Mỹ nộp đơn phá sản cho đến nay.
Tòa án Nhân dân TP. Hà Nội vừa ban hành quyết định tuyên bố Công ty TNHH Một thành viên Vận tải Viễn Dương Vinashin (Vinashinlines) phá sản từ ngày 5/5/2025.
Báo cáo mới công bố của Viện Lowy (Sydney) chỉ ra rằng nhiều quốc gia nghèo nhất thế giới sẽ phải trả khoản nợ kỷ lục cho Trung Quốc vào năm 2025.
Ngày 28/5, hãng hàng không Azul - hãng bay lớn nhất tại Brazil tính theo số chuyến - thông báo đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ nhằm tái cấu trúc khoản nợ phát sinh trong giai đoạn đại dịch Covid-19 và các gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.
Từng là niềm kỳ vọng của ngành hàng hải, Vinashin chính thức bị tuyên bố phá sản sau gần một thập kỷ chìm trong khủng hoảng...
Các bên liên quan chính như United Airlines, American Airlines và tập đoàn cho thuê máy bay AerCap đã cam kết hỗ trợ tài chính trị giá 1,6 tỷ USD nhằm giúp hãng Azul xử lý khoản nợ hơn 2 tỷ USD.
Nhật Bản đã bị Đức vượt lên, còn Trung Quốc đứng ở vị trí thứ ba, xét về lượng tài sản ròng ở nước ngoài...
Lần đầu tiên sau 34 năm, Nhật Bản không còn là quốc gia nắm giữ vị thế chủ nợ lớn nhất thế giới, khi bị Đức vượt qua về quy mô tài sản ròng ở nước ngoài. Đây là một cột mốc đáng chú ý, diễn ra trong bối cảnh tài sản ròng ở nước ngoài của Nhật vẫn tăng lên mức cao kỷ lục trong năm 2024.
Theo Hãng tin Reuters, báo cáo của Viện Lowy (Úc) công bố ngày 26-5, vào năm 2025, các quốc gia thuộc nhóm nghèo và dễ tổn thương nhất thế giới sẽ phải trả khoản nợ lên đến 22 tỉ USD cho Trung Quốc.
Lần đầu tiên sau 34 năm, Nhật Bản đã mất vị thế là chủ nợ lớn nhất thế giới, sau khi bị Đức vượt qua, ngay cả khi tài sản nước ngoài ròng của Nhật Bản tăng lên mức cao kỷ lục trong năm 2024.
Theo trang SCMP ngày 27-5, Bộ Tài chính Nhật Bản cho biết lần đầu tiên sau 34 năm, Nhật Bản đã đánh mất vị trí là quốc gia chủ nợ lớn nhất thế giới, mặc dù sở hữu lượng tài sản ở nước ngoài ở mức kỷ lục.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 28/5.
Nhật Bản đã để tuột mất vị trí là quốc gia chủ nợ lớn nhất thế giới lần đầu tiên sau 34 năm, mặc dù sở hữu lượng tài sản ở nước ngoài kỷ lục.
Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Tổ chức Trung ương; Hội nghị Cấp cao ASEAN: Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất ASEAN và GCC xây dựng mô hình hợp tác liên khu vực thế hệ mới; Hiện thực hóa kế hoạch sản xuất vaccine công nghệ mới của Pháp tại Việt Nam; Trường hợp khẩn cấp, Thủ tướng có thể áp dụng biện pháp mà pháp luật chưa quy định; Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam – Châu Á 2025: Làm chủ công nghệ – Đột phá, Vươn mình; Nhật Bản mất vị thế là chủ nợ lớn nhất thế giới lần đầu tiên sau 34 năm; Hàn Quốc: Các ứng cử viên tổng thống trong chặng đua nước rút trước ngày bầu cử... là những thông tin thời sự trong nước và quốc tế có trong bản tin tổng hợp ngày hôm nay (27/5).
Nhật Bản đã không còn giữ được vị thế là quốc gia 'chủ nợ' lớn nhất thế giới lần đầu tiên kể từ năm 1991, dù lượng tài sản ở nước ngoài của nước này vẫn đạt mức cao kỷ lục.
Ngày 27-5, truyền thông quốc tế đưa tin, Nhật Bản đã lần đầu tiên sau 34 năm không còn là chủ nợ lớn nhất thế giới, dù sở hữu lượng tài sản ở nước ngoài nhiều kỷ lục.
Lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ, Nhật Bản không còn là chủ nợ lớn nhất thế giới.
Mới đây, tập đoàn phát triển bất động sản Trung Quốc Country Garden đã được gia hạn thêm thời gian để thực hiện kế hoạch tái cơ cấu khoản nợ nước ngoài.
KTM của Áo vốn đang gặp khó khăn về tài chính sẽ được mua lại bởi Bajaj Auto, hãng xe máy lớn nhất Ấn Độ.
Trong báo cáo tài chính gần đây, ban tổng giám đốc PVOil bày tỏ niềm tin rằng các khoản tiền gửi tại MBV sẽ sớm được giao dịch trở lại.
Do không thanh toán các khoản nợ đến hạn, Công ty TNHH Summit Building bị một nhà thầu xây dựng là chủ nợ nộp đơn yêu cầu TAND Tp. Đà Nẵng mở thủ tục phá sản.
Các thỏa thuận giúp quốc gia nghèo xóa nợ để đổi lấy cam kết bảo vệ môi trường đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ khi Mỹ cắt giảm vai trò bảo lãnh tài chính.
Ngày 21/5, TAND TP.Hà Nội đã mở phiên xét xử bị cáo Hoàng Thanh Bình (SN 1982, ở Hải Phòng) về hành vi mang vòng hoa tang, in ảnh, viết cáo phó đến nhà con nợ đe dọa cưỡng đoạt tiền.
Lần đầu tiên kể từ đầu thế kỷ XXI, Trung Quốc không còn là quốc gia nắm giữ lượng trái phiếu kho bạc Mỹ lớn thứ hai, nhường vị trí này cho Vương quốc Anh.
Việc luật hóa quyền thu giữ tài sản bảo đảm được kỳ vọng giúp cân bằng quyền lợi hợp pháp giữa 'con nợ' và 'chủ nợ', tránh tạo ra sự bất đối xứng giữa bên cho vay và bên đi vay, từ đó giúp kiến tạo môi trường kinh doanh sòng phẳng, 'có vay, có trả'.
Các rắc rối của đồng USD còn sâu xa hơn. Đợt tăng giá của đồng euro gần đây đang khiến thị trường toàn cầu bàn tán về khả năng thay thế đồng USD.