Sốt xuất huyết bước vào mùa cao điểm với chu kỳ bùng phát rút ngắn còn 3–4 năm, Phó Cục trưởng Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) cảnh báo nguy cơ lây lan diện rộng nếu các địa phương không chủ động phòng chống từ sớm.
Dịch tả heo châu Phi đang lây lan nhanh tại xã Sơn Tịnh (Quảng Ngãi). Địa phương đề nghị lực lượng chức năng cử cán bộ thú y hỗ trợ phòng chống dịch.
Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 32.000 ca mắc sốt xuất huyết. Thời tiết mưa nhiều, nóng ẩm đang tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển và truyền bệnh. Một số địa phương ghi nhận số mắc tăng cao so với cùng kỳ. Tuy nhiên, Bộ Y tế khẳng định, dịch vẫn đang trong tầm kiểm soát nhờ các biện pháp phòng, chống đã được triển khai đồng bộ ngay từ đầu năm. Việc các địa phương và người dân cùng chủ động phòng bệnh từ sớm, từ xa, ngay từ đầu năm đã bước đầu mang lại hiệu quả rõ rệt.
Hưởng ứng 'Ngày thế giới phòng, chống mua bán người' và 'Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người 30/7' năm 2025, Sở Y tế Đà Nẵng xác định công tác phòng, chống mua bán người là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách, thường xuyên và lâu dài.
UBND TP Hà Nội đã tích cực chỉ đạo về việc chủ động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai trên địa bàn thành phố từ khi thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp.
Sở GD&ĐT ban hành công văn số 60/SGD&ĐT-KHTC ngày 10/7/2025 về việc chủ động ứng phó với mưa lớn ở Bắc Bộ.
Công tác phòng, chống thiên tai đang ngày càng có sự chuyển biến rõ rệt, từ 'bị động ứng phó' sang 'chủ động phòng ngừa'.
Trước diễn biến thiên tai ngày càng cực đoan, Bộ Nông nghiệp và Môi trường yêu cầu 29 tỉnh, thành phố có hệ thống đê trọng yếu khẩn trương kiểm tra, rà soát, sửa chữa và sẵn sàng các phương án ứng phó theo phương châm '4 tại chỗ'.
Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội vừa yêu cầu các cấp ủy Đảng, sở, ngành, địa phương khẩn trương triển khai phương án phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn.
Chiều 9-7, trên địa bàn các phường Bắc Kạn, Đức Xuân xảy ra mưa lớn và dông, dẫn tới một số tuyến đường bị ngập úng cục bộ.
Ngày 9-7, Bộ NN & MT đã có Công văn đề nghị các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ chủ động ứng phó với mưa lớn, nguy cơ lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất.
Ngày 9/7, Bộ Nông nghiệp và Môi trường ban hành văn bản số 4213/BNNMT-ĐĐ gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ về việc chủ động ứng phó với mưa lớn, nguy cơ lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất.
Theo cơ quan khí tượng thủy văn quốc gia, mưa lớn có khả năng gây ra tình trạng ngập úng tại các vùng trũng, thấp, khu đô thị, khu công nghiệp, lũ quét trên các sông, suối; sạt lở đất trên sườn dốc.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 3964/UBND-NNMT về việc chủ động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai trên địa bàn thành phố.
Để hạn chế thấp nhất những thiệt hại về người và tài sản của Nhà nước và Nhân dân trong mùa mưa bão năm 2025, xã Gia Tường đã và đang triển khai nhiều giải pháp, phương án nhằm chủ động phòng, chống với phương châm 'bốn tại chỗ' và 'năm sẵn sàng'.
Theo dự báo của cơ quan Khí tượng thủy văn, tình trạng nắng nóng sẽ còn tiếp diễn ở nhiều địa phương trong tỉnh, vì vậy, nguy cơ xảy ra cháy rừng ở mức rất cao.
Trong cuộc chiến ứng phó với thiên tai, lực lượng vũ trang địa phương, mà nòng cốt là lực lượng dân quân tự vệ chính là người lính tiên phong. Không đợi nước dâng mới hành động, không chờ dông lốc mới lên đường, họ luôn đi trước một bước, hiện diện ở những nơi khó khăn, nguy hiểm nhất, với quyết tâm không để ai bị bỏ lại phía sau.
Để giảm thiểu thiệt hại do mưa bão gây ra trong năm 2025, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Công văn số 3964/UBND-NNMT về việc chủ động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai trên địa bàn thành phố.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Công văn số 3964/UBND-NNMT về việc chủ động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai trên địa bàn thành phố.
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản đề nghị các xã, phường quán triệt, triển khai nghiêm túc các chỉ đạo Trung ương và TP Hà Nội về chủ động phòn ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai. Trong đó, thực hiện phân công, phân cấp rõ ràng, đặc biệt trách nhiệm người đứng đầu theo phương châm '4 tại chỗ'.
Thời tiết nắng nóng, mưa bất thường khiến sức đề kháng của đàn vật nuôi giảm, mầm bệnh dễ phát triển. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh trên đàn vật nuôi, các đơn vị chức năng và địa phương đã triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp nhằm hạn chế dịch bệnh phát sinh và lây lan.
Các tỉnh, thành phố thuộc khu vực trên tổ chức lực lượng canh gác, kiểm soát, hỗ trợ, hướng dẫn bảo đảm giao thông an toàn cho người và phương tiện.
Thời gian qua, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh luôn chủ động phòng, chống, giám sát và kiểm soát chặt chẽ, không để lây lan dịch bệnh trên địa bàn; chú trọng tiêm chủng mở rộng... góp phần chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Do ảnh hưởng của bão số 2, khu vực Bắc Biển Đông tiếp tục có gió mạnh, sóng lớn và mưa dông diện rộng. Cảnh báo rủi ro thiên tai cấp độ 2–3, ngư dân và các phương tiện cần chủ động phòng tránh.
Hà Nội đang mưa dông kèm lốc sét mạnh, cơ quan khí tượng khuyến cáo người dân hạn chế ra ngoài, chủ động phòng tránh các hiện tượng thời tiết nguy hiểm, đặc biệt tại các khu vực có nhiều cây xanh hoặc biển quảng cáo.
Chiều ngày 5/7, tại Hà Nội, hội thảo với chủ đề 'Làm gì với tiền nhàn rỗi?' do Alpha by AIA phối hợp cùng Red Melon tổ chức đã thu hút sự quan tâm của đông đảo khách mời, đặc biệt là những người đang tìm kiếm giải pháp quản lý tài chính cá nhân và đầu tư an toàn.
Ngày 5-7, tại TP Hồ Chí Minh, Ban Dân số, gia đình và trẻ em Binh đoàn 20 - Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn phối hợp với Viện Nghiên cứu khoa học giáo dục và đào tạo TP Hồ Chí Minh tổ chức tập huấn kỹ năng phòng tránh xâm hại trên không gian mạng trong dịp hè cho các cháu từ 5 đến 17 tuổi là con của cán bộ, công nhân viên, người lao động trong hệ thống.
Trưa 5-7, Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Gia Lai đã phát đi bản tin diễn biến bão trên biển Đông, cảnh báo các tàu, thuyền hoạt động trong vùng nguy hiểm có kế hoạch phòng tránh, đảm bảo an toàn.
Do ảnh hưởng mưa lớn nhiều ngày qua, trên địa bàn xã Mường Sại đã có một số khu vực sạt lở và nguy cơ sạt lở cao.
TP. Hà Nội tăng cường, chấn chỉnh, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong phòng ngừa, đấu tranh với vi phạm pháp luật về pháo.
Với 21 ca mắc sốt xuất huyết tại 17 phường, xã, tính từ ngày 27/6 đến ngày 4/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội nhận định, số ca mắc sốt xuất huyết trong tuần của toàn thành phố có xu hướng tăng.
Sốt xuất huyết đang bước vào cao điểm tại Việt Nam, với số ca mắc gia tăng. Trẻ nhỏ, do hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, là nhóm đối tượng dễ mắc bệnh và có nguy cơ biến chứng nặng. Việc chủ động phòng ngừa, đặc biệt là tiêm vaccine, được xem là giải pháp cần thiết để bảo vệ sức khỏe cho trẻ.
Bão có khả năng không đi vào đất liền nước ta nhưng sẽ gây thời tiết xấu trên Biển Đông và kích hoạt gió Tây Nam ở Nam bộ.
Vùng áp thấp hoạt động ở đảo Lu-Dông (Philippines) đã đi vào Biển Đông và mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa đề nghị các địa phương, đơn vị liên quan thông báo cho thuyền trưởng, chủ các phương tiện, tàu thuyền đang hoạt động trên biển biết để chủ động phòng tránh, điều chỉnh kế hoạch sản xuất.
Các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến An Giang cần chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và gió mạnh trên biển.
Lực lượng bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở xã Chiềng Mung sau một năm thành lập và hoạt động, đã tích cực hỗ trợ lực lượng công an xã giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, góp phần xây dựng thế trận an ninh nhân dân vững chắc.
Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Hưng Yên vừa phát đi cảnh báo về 2 phương thức lừa đảo phổ biến, đề nghị người dân nâng cao cảnh giác, chủ động phòng ngừa.
Trước diễn biến phức tạp của tình trạng buôn bán, tiêu thụ hàng giả, hàng kém chất lượng, lực lượng chức năng TP Huế đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp nhằm chủ động phòng ngừa, phát hiện, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, góp phần bảo vệ quyền lợi và sức khỏe người dân.
UBND TP Hà Nội ban hành Công văn chỉ đạo các đơn vị tăng cường, chấn chỉnh, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong phòng ngừa, đấu tranh với vi phạm pháp luật về pháo trên địa bàn.
Một vùng áp thấp vừa hình thành ở khu vực phía đông bắc của đảo Luzon của Philippines, dự báo trong 24h tới, vùng áp thấp này có thể mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, hoạt động trên Biển Đông.
Vùng áp thấp đang hoạt động ở phía đông bắc đảo Lu-Dông (Philipppin) có xu hướng vào khu vực Bắc Biển Đông.
Dự báo trong 24 giờ tới, vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Ngày 3/7, Bộ Nông nghiệp và Môi trường có công văn gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến An Giang yêu cầu chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và gió mạnh trên biển.
Ngày 3/7, Bộ Nông nghiệp và Môi trường ban hành văn bản số 4042 /BNNMT-ĐĐ gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến An Giang về việc chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Dải hội tụ nhiệt đới đi qua khu vực phía Bắc của Biển Đông đang mạnh lên. Do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới, đêm nay (3/7) và ngày mai (4/7), nhiều vùng biển có mưa rào, dông mạnh, có thể kèm theo lốc xoáy, gió giật.