Nếu Nam Định có chợ Viềng, Bình Định có chợ Gò, Bắc Ninh có chợ Âm Dương, thì Tây Ninh có chợ Lá.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán là đến mùa lễ hội. Ở các tỉnh thành phía Bắc diễn ra nhiều lễ hội truyền thống như Lễ hội chùa Hương (Hà Nội), Lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh)...
Kế hoạch tổ chức chợ Viềng Xuân 2025, UBND Vụ Bản, tỉnh Nam Định yêu cầu xử lý nghiêm nạn ăn xin, thế nhưng những gì diễn ra khác xa so với chỉ đạo.
Theo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) Nam Định, trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, tỉnh đã đón hơn 22.000 lượt khách du lịch, tăng 10% so với cùng kỳ năm trước. Tổng thu từ hoạt động du lịch đạt 7,2 tỷ đồng; tăng 16,1% so với Tết Nguyên đán 2024.
Hội chùa Hương, Lễ Khai ấn Đền Trần, Hội Xuân Yên Tử, Lễ hội Đền Hùng… là những lễ hội lớn, đặc sắc du khách không nên bỏ lỡ khi du Xuân ở miền Bắc.
Bất cứ ai khi đến chợ Viềng (Nam Định) đều mua một món đồ với hy vọng ''mang may'' về cho gia đình. Các đồ dùng gắn liền với ruộng đồng như giỏ, đó, rổ giá, búa liềm, cây sung cảnh luôn bán chạy bởi nhiều người quan niệm giỏ để đựng tiền, búa sẽ chắc như đinh đóng cột, sung là có một năm sung túc...
Đường dẫn vào chợ Viềng ở xã Trung Thành, huyện Vụ Bản, Nam Định la liệt nhóm ăn xin với đủ kiểu hoạt động, từ ăn mặc rách rưới đến đẩy giường có người khuyết tật. Đáng chú ý, nhóm ăn xin còn bế theo các cháu bé cực nhỏ tuổi theo để 'hành nghề'.
Đã thành thông lệ, cứ vào ngày Mùng 7 và ngày Mùng 8 tháng Giêng Âm lịch, người dân tại tỉnh Nam Định lại tổ chức chợ Viềng với mục đích 'mua may, bán rủi'. Đây là một nét đẹp văn hóa tâm linh, thể hiện niềm tin, ước vọng của người dân về một năm mới tốt lành.
Lễ hội chùa Hương (Hà Nội), Lễ hội Đền Trần (Nam Định), Lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh), Lễ hội Đền Hùng… là những lễ hội lớn, đặc sắc du khách không nên bỏ lỡ khi du Xuân ở miền Bắc.
Đêm mùng 7, rạng sáng mùng 8 tháng Giêng, hàng vạn người dân, du khách đã về chợ Viềng (huyện Vụ Bản, Nam Định) tham gia phiên chợ 'mua may, bán rủi' duy nhất trong năm và dâng lễ cầu an ở Phủ Dầy.
Càng về đêm muộn, dòng người từ khắp nơi đổ về chợ Viềng ở huyện Vụ Bản, Nam Định để mua may, bán rủi đông theo từng giờ.
Ngày mùng 7 và mùng 8 tháng Giêng hàng năm, hàng nghìn người dân, du khách lại đổ về chợ Viềng dịp đầu năm mới.
Chợ Viềng đã hình thành từ lâu đời, những năm trước đây, chợ bày bán các sản phẩm gắn liền với đời sống của cư dân nông nghiệp như dao, liềm, cuốc, xẻng, nơm, đó... và các loại cây cối.
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, chợ Viềng (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định), phiên chợ 'mua may, bán rủi' lại thu hút hàng nghìn du khách thập phương về trẩy hội, du xuân, cầu mong năm mới mưa thuận gió hòa.
Chợ Viềng Xuân năm nay thu hút đông đảo người dân địa phương và các tỉnh, thành lân cận tham dự tạo nên không khí rộn ràng trong những ngày đầu Xuân năm mới.
Chiều 4/2 (tức mùng 7 tháng Giêng), rất đông người dân và du khách thập phương đã đổ về chợ Viềng (huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) để 'mua may, bán rủi', đi lễ cầu tài lộc, bình an trong năm mới.
Hàng nghìn người ùn ùn kéo về chợ Viềng Xuân 2025 ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định để 'mua may, bán rủi', nhiều lối đi trở thành 'biển' người.
Dù chưa tới chính hội, hàng vạn người đã đổ về chợ Viềng (huyện Vụ Bản, Nam Định) để 'mua may, bán rủi' dịp đầu năm.
Công an tỉnh Nam Định sẽ xuyên đêm bảo đảm ANTT, phân luồng giao thông và tạo ấn tượng đẹp về một phiên chợ cầu may đầu xuân mới.
Vào 12 giờ đêm nay, ngày mùng 7 tháng Giêng Âm lịch, Lễ hội chợ Viềng ở tỉnh Nam Định sẽ bước vào thời khắc chính hội. Các lực lượng thuộc Công an tỉnh Nam Định sẽ xuyên đêm bảo đảm tốt nhất an ninh, an toàn, phân luồng giao thông, tạo ấn tượng đẹp về một phiên chợ cầu may đầu xuân mới.
Lễ hội đầu Xuân sẽ là những điểm đến ý nghĩa trong những ngày đầu năm mới, các bạn trẻ cũng như gia đình không thể bỏ lỡ.
Nhiều tiểu thương tất bật chuẩn bị hàng hóa phục vụ người dân du Xuân tại chợ Viềng, một trong những phiên chợ độc đáo ở Nam Định.
Không chỉ bày bán sản phẩm, những người thợ thủ công gia truyền tại thôn Tiên Hương, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, còn trực tiếp 'trình diễn' các màn chế biến sản xuất kẹo sìu châu, kẹo lạc, kẹo vừng…, vừa để thu hút khách mua sắm, vừa quảng bá đặc sản làng nghề tới du khách mọi miền về tham dự Lễ hội Phủ Dầy.
Nhiều tiểu thương đã bất chấp thời tiết mưa rét, tất bật chuẩn bị hàng hóa để phục vụ người dân du xuân tại chợ Viềng, một trong những phiên chợ đầu năm độc đáo ở Nam Định.
Mỗi dịp đầu xuân, chợ Viềng - nơi 'mua may, bán rủi' lại trở thành điểm đến không thể bỏ qua của người dân Nam Định và du khách thập phương.
UBND tỉnh Nam Định đã ban hành văn bản chỉ đạo tăng cường công tác quản lý lễ hội Xuân Ất Tỵ 2025 trên địa bàn tỉnh, nhất là lễ hội Khai ấn Đền Trần và hội chợ Viềng Xuân sẽ thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách thập phương tham dự; không vì việc thực hiện sắp xếp, tinh gọn bộ máy Nhà nước làm gián đoạn, ảnh hưởng đến công tác quản lý lễ hội.
Kết thúc 3 ngày Tết cùng gia đình, nhiều người có xu hướng xuất hành từ mùng 3 Tết, lễ hội đầu xuân sẽ là những điểm đến ý nghĩa trong những ngày đầu năm mới.
Trường đại học mở ngành đào tạo đón đầu xu thế; 'Cùng nhau khẳng định vị trí, vai trò ngày càng quan trọng của Hội Luật gia Việt Nam trong Kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc'...
Phiên chợ Gò (Tuy Phước, Bình Định) là phiên chợ độc đáo nhất năm ở vùng đất xứ Nẫu Bình Định. Chợ họp Mùng 1 Tết, người đi chợ không vì bán mua mà để gặp nhau, chào nhau, đón những điềm lành, cầu may mắn, hanh thông.
Những phiên chợ độc đáo chỉ họp đúng một lần vào dịp Tết tại nhiều địa phương không đặt nặng việc lời lãi mà chỉ mong bán nhanh để lấy may mắn.
Ban Chỉ đạo chợ Viềng tại xã Kim Thái và Trung Thành, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, sẽ rà soát, chấn chỉnh và xử lý người ăn xin trên địa bàn.
Mảnh đất 'địa đầu Tổ quốc' từ lâu đã nổi tiếng với nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, những thửa ruộng bậc thang đẹp như tranh hay những phiên chợ tình đầy sôi động.
Mỗi dịp đầu xuân, chợ Viềng lại trở thành điểm đến không thể bỏ qua của người dân Nam Định và du khách từ khắp nơi. Phiên chợ đặc biệt này, chỉ họp một lần duy nhất vào đêm mùng 7, rạng sáng mùng 8 tháng Giêng âm lịch, không đơn thuần là nơi giao thương mà còn mang đậm ý nghĩa tâm linh. Năm 2025, chợ Viềng tiếp tục hứa hẹn một mùa hội đầy sắc màu, vừa lưu giữ nét đẹp truyền thống, vừa có những đổi mới hấp dẫn.
Nam Định là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, có nhiều lễ hội đặc sắc gắn với các di tích lịch sử. Nơi đây có tới hơn 200 lễ hội truyền thống, tập trung tại thành phố và các huyện Nghĩa Hưng, Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực, Mỹ Lộc, Hải Hậu...
Ở Nam Định, nếu như Đền Trần tượng trưng cho tín ngưỡng thờ Cha thì Phủ Dầy gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu (Mẹ). Nếu như Đền Trần có nghi lễ khai Ấn đêm 14 tháng Giêng thì Phủ Dầy gắn liền với chợ Viềng mỗi năm chỉ họp một phiên…
Sáng qua đi họp về thì đã gần trưa, tiện đường rẽ vào chợ mua ít thịt bò và bánh phở, quẩy về nấu cho bọn trẻ con nồi phở. Thường thì chỉ làm phở tái, nay có miếng u vai ngon quá nên mua về luộc làm phở chín. Làm phở chín, miếng u vai dắt chút mỡ, nước phở lên sóng sánh hẳn, chẳng cần cho sá sùng cũng vẫn ngọt, mà hôm nào không cho sá sùng thì cảm giác phở nguyên bản hơn. Thêm quế hồi là thơm lừng nhà, cảm thấy mình mềm yếu hẳn.
Quang Hoài, chàng thi sĩ có sức sáng tạo dồi dào, đã có nhiều vụ mùa gặt hái rất bội thu. Trong hơn 20 năm, từ lúc in tập thơ đầu 'Nguyện cầu' (2002) cho tới nay, với tập thơ mới nhất 'Miền Hoài Phương' (2023), anh đã cày xới và gieo trồng trên cánh đồng Thơ được tới 13 vụ. Một 'năng suất' sáng tác đáng nể trọng, nếu ta nhìn sang cánh đồng Thơ của nhiều nhà thơ 'lão làng' chuyên nghiệp, có nhiều người cả một đời, trải qua 50 đến 60 năm thơ, cũng chưa có tới một chục đầu sách.