Lực lượng Quản lý thị trường TP.Hà Nội vừa đột xuất kiểm tra căn hộ trên tầng số 18, tòa nhà Hà Nội Center Point, số 27 Lê Văn Lương, quận Thanh Xuân, phát hiện một kho thuốc tây do nước ngoài sản xuất, nhưng không có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp.
Sau khi cơ quan chức năng phát hiện kho thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ, Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế Hà Nội tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc, phòng chống thuốc giả.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) ngày 12/8 có công văn gửi Sở Y tế Hà Nội về việc tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc, phòng chống thuốc giả.
Bộ Y tế ngày 12/8 đề nghị Hà Nội tổ chức cao điểm thanh tra, kiểm tra đấu tranh phòng chống thuốc giả, thuốc nhập lậu, thuốc không rõ nguồn gốc sau vụ phát hiện kho thuốc bất hợp pháp được cất giấu tinh vi nhằm qua mắt lực lượng chức năng.
Hàng trăm nghìn hộp thuốc tây vừa được lực lượng chức năng phát hiện trong một chung cư tại Hà Nội không có hóa đơn, chứng từ và được mua trôi nổi với giá rẻ để bán lại kiếm lời.
Để qua mắt lực lượng chức năng, chủ hàng đã thuê một căn hộ làm nơi cất giấu tang vật. Điều này gây khó khăn cho việc kiểm tra kiểm soát bởi ai muốn lên phải có thẻ và được chủ nhà xuống bảo lãnh.
Đội Quản lý thị trường số 1 (Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội) vừa phát hiện một kho thuốc tây không có hóa đơn, chứng từ tại một căn hộ chung cư.
Để qua mắt lực lượng chức năng, chủ hàng đã thuê một căn hộ thuộc Tòa nhà HANOI CENTER POINT (số 27 Lê Văn Lương, Thanh Xuân. TP Hà Nội) làm nơi cất giấu tang vật. Điều này đã gây nhiều khó khăn cho lực lượng Quản lý thị trường bởi, ai muốn vào được đây phải có thẻ và được chủ nhà xuống 'bảo lãnh'.
Khoảng 147.962 đơn vị thuốc tây giá rẻ được mua trôi nổi quanh 'Chợ thuốc Hapulico' được xếp từ phòng khách, phòng ngủ đến trạn bát, nhà vệ sinh trong một căn hộ chung cư cao cấp ở Hà Nội có diện tích hơn 100m2.
Ngày 11/8, Đội Quản lý thị trường số 1 (Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội) đã kiểm tra, phát hiện một kho thuốc tây không có hóa đơn, chứng từ tại một chung cư cao cấp trên đường Lê văn Lương, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Tất cả mọi ngóc ngách trong căn hộ từ nhà vệ sinh, tủ bát, các phòng ngủ hay bất cứ các góc trống đều được tận dụng để chứa trữ các mặt hàng thuốc tây.
Hàng trăm nghìn hộp thuốc tây vừa được lực lượng chức năng phát hiện trong một chung cư tại Hà Nội không có hóa đơn, chứng từ và được mua trôi nổi với giá rẻ để bán lại kiếm lời.
Lực lượng Quản lý thị trường vừa phát hiện kho thuốc tây hoạt động bất hợp pháp tại một căn hộ chung cư cao cấp trên phố Lê Văn Lương, Hà Nội.
Đột xuất kiểm tra căn hộ trên tầng 18 Tòa nhà HANOI CENTER POINT số 27 Lê Văn Lương, Thanh Xuân. TP Hà Nội sáng nay (11/8), Đội Quản lý thị trường số 1, Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội đã phát hiện một kho thuốc Tây do nước ngoài sản xuất.
Chủ hàng quê Đồng Nai lần thứ hai bị quản lý thị trường Hà Nội phát hiện vi phạm trong lĩnh vực kinh doanh thuốc, với số lượng hàng rất lớn.
Chiều 11/8 tại khu chung cư cao cấp ở Hà Nội, lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội đã phát hiện một kho thuốc tây bất hợp pháp lớn do nước ngoài sản xuất.
Ngày 11/8, Đội Quản lý thị trường số 1 đã tạm giữ 147.962 đơn vị thuốc tây không đủ chứng từ hợp lệ tại một chung cư trên địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội để tiếp tục xác minh và xử lý theo quy định.
Để qua mắt lực lượng chức năng, chủ hàng đã thuê một căn hộ thuộc Tòa nhà HANOI CENTER POINT số 27 Lê Văn Lương, Thanh Xuân, TP Hà Nội làm nơi cất giấu tang vật. Muốn vào được địa chỉ này, người lạ phải có thẻ và được chủ nhà xuống 'bảo lãnh'.
Ngày 11/8, Đội Quản lý thị trường số 1 (Cục Quản lý thị trường Hà Nội) đã kiểm tra, phát hiện một kho thuốc không có hóa đơn, chứng từ.
Sáng 11/8, Đội Quản lý thị trường số 1 (QLTT- Cục Quản lý thị trường TP Hà Nội) đột xuất kiểm tra căn hộ trên tầng 18 Tòa nhà HANOI CENTER POINT số 27 Lê Văn Lương, Thanh Xuân, phát hiện một kho thuốc tây do nước ngoài sản xuất.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế yêu cầu bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời thuốc điều trị cúm, đặc biệt thuốc điều trị cúm A; không để xảy ra tình trạng thiếu thuốc; sẽ xử lý nghiêm các vi phạm trong sản xuất, kinh doanh các thuốc kháng virus điều trị cúm.
Ngày 11/7, chị T.T.T (Hà Đông, Hà Nội) mua thuốc Tamiflu điều trị cúm A cho con với giá 500.000 đồng/vỉ. Chỉ sau đó nửa tháng, khi chồng chị cũng mắc cúm A, giá loại thuốc điều trị này đã leo lên mốc 600-700 nghìn đồng/vỉ. Tại Hà Nội, khi số ca mắc cúm A gia tăng, thuốc Tamiflu lại khan hiếm và bị 'thổi giá'.
Ngày 11/7, chị T.T.T (Hà Đông, Hà Nội) mua thuốc Tamiflu điều trị cúm A cho con với giá 500.000 đồng/vỉ. Chỉ sau đó nửa tháng, khi chồng chị cũng mắc cúm A, giá loại thuốc điều trị này đã leo lên mốc 600-700 nghìn đồng/vỉ. Tại Hà Nội, khi số ca mắc cúm A gia tăng, thuốc Tamiflu lại khan hiếm và bị 'thổi giá'.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC) vừa cho biết, từ đầu năm đến giữa tháng 7, thành phố ghi nhận 2.605 trường hợp mắc cúm, không có trường hợp tử vong. Số ca mắc có xu hướng gia tăng trong 4 tháng trở lại đây, tại 23/30 quận, huyện, thị xã.
Số ca mắc tăng khiến nhu cầu tìm mua thuốc điều trị Tamiflu cũng tăng theo. Các chuyên gia khuyến cáo, để phòng chống cúm, tiêm vắc-xin là biện pháp hiệu quả.
Dịch cúm A đang gia tăng tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, dẫn tới thị trường thuốc Tamiflu khan hiếm, giá thuốc nhảy múa. Nhiều nhà thuốc bệnh viện không có thuốc Tamiflu, bệnh nhân ra ngoài mua, song mỗi nơi một giá.
Suốt 2 tuần qua, đến bất kỳ nhà thuốc lớn, nhỏ nào ở Hà Nội, kể cả chợ thuốc lớn nhất Thủ đô Hapulico (quận Thanh Xuân), người dân đều rất khó để mua được chai nước muối sinh lý, thuốc ho bổ phế hay một số loại thuốc hô hấp khác. Trong khi đó, thuốc Molnupiravir lại bán tràn lan trên mạng xã hội, kể cả 'mua chui' tại các nhà thuốc.
Giá kit test nhanh COVID-19 gần đây giảm mạnh khiến nhiều người trót 'ôm hàng' phải bù lỗ hàng chục triệu đồng.
Những ngày gần đây, khi số ca mắc Covid-19 trên địa bàn Hà Nội tăng nhanh, đã xuất hiện tình trạng một số mặt hàng phục vụ phòng, chống dịch tăng giá đột biến. Đáng nói, có nhiều loại thuốc quảng cáo chữa Covid-19 trôi nổi trên thị trường được không ít người chọn mua. Trước tình hình trên, lực lượng chức năng thành phố đã quyết liệt chặn đứng tình trạng buôn bán thuốc điều trị Covid-19 và các mặt hàng phục vụ phòng, chống dịch không rõ nguồn gốc trên thị trường.
Số ca nhiễm liên tục lập đỉnh mỗi ngày, nhu cầu mua kit test Covid-19 và các mặt hàng điều trị Covid-19 tăng đột biến. Nhiều người phải đi 3-4 hiệu thuốc mới mua được hàng.
Do nhiều người thân và đồng nghiệp cùng công ty dương tính với SARS-CoV-2, anh Hoài (quận Đống Đa, Hà Nội) thường xuyên đi qua các chợ để mua chanh, gừng, sả... để về cho mọi người xông trong quá trình tự cách ly, điều trị tại nhà.
Thời gian gần đây, số lượng ca nhiễm Covid-19 ở Hà Nội liên tục tăng cao, có ngày gần tới 7.000 ca mắc mới. Nhiều người dân đã tự tìm mua các bộ kit xét nghiệm nhanh, thiết bị y tế... khiến thị trường biến động mạnh, một số sản phẩm xuất hiện tình trạng khan hàng, hết hàng, tăng giá..., đòi hỏi các ngành chức năng nhanh chóng vào cuộc kiểm tra, giám sát, sớm ổn định thị trường.
Nhu cầu mua kit test nhanh Covid-19 tại Hà Nội đang tăng vọt khiến mặt hàng này trở nên khan hiếm cục bộ, một số hiệu thuốc tăng giá bán hoặc thông báo hết hàng.
F0 tăng chóng mặt ở Hà Nội khiến người dân đổ xô mua nước muối sinh lý để sát khuẩn, đề phòng COVID-19, hiện mặt hàng này rất khan hiếm, khách có tiền cũng khó mua.
Số lượng ca nhiễm COVID-19 tại Thủ đô ngày càng tăng khiến cho giá cả các sản phẩm kit test nhanh, máy đo nồng độ oxy trong máu SPO2 trở nên khan hiếm và bị các thương nhân đẩy giá kiếm lời.
Những ngày gần đây, tình hình dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp trên phạm vi cả nước. Riêng tại Hà Nội, những ngày qua tỷ lệ người mắc gia tăng, khiến giá kit test Covid-19 trên thị trường cũng như các mặt hàng thuốc phòng ngừa dịch bệnh tăng theo.
Giá kit test 'nhảy múa', giá máy đo oxy Sp02 cũng tăng chóng mặt, nhiều loại thuốc trở nên khan hiếm… là thực tế đang diễn ra trong 2 tuần trở lại đây khi số ca nhiễm tại Hà Nội tăng gấp đôi so với trước Tết. Cơ quan chức năng cần làm gì để bình ổn các mặt hàng này khi đại dịch vẫn diễn biến căng thẳng?
Những ngày qua, số ca mắc mới COVID-19 tại Hà Nội tăng cao, và đã vượt qua 5.000 ca mắc/ngày, khiến các mặt hàng liên quan phòng, điều trị COVID-19 khan hiếm, giá tăng. Thành phố yêu cầu thanh tra, xử lý nghiêm việc đầu cơ, tăng giá.
Không chỉ tăng giá mạnh, test nhanh COVID-19 còn được bán với đủ mức, đủ loại, nguồn gốc xuất xứ khác nhau khiến người tiêu dùng như lạc vào mê cung.
Nhiều cửa hàng thuốc ở Hà Nội đang xảy ra tình trạng khan hiếm kit test nhanh COVID-19, hoặc nếu có thì giá cũng được đẩy lên cao.
Những ngày gần đây, do tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tỷ lệ người mắc tăng cao kỷ lục, khiến thị trường kit test COVID-19 cũng như các mặt hàng thuốc nam, chanh, sả, gừng dùng để xông hơi phòng ngừa dịch bệnh cũng tăng theo.
Gần đây, số ca nhiễm Covid-19 ở Thủ đô ngày càng tăng cao. Xung quanh có rất nhiều F0, F1 nên tâm lý của người dân nói chung đều muốn test nhanh để yên tâm. Chính tâm lý này đã đẩy giá kit test nhanh lên 'cơn sốt'.
Trong vòng 1 tuần qua, khi số ca mắc mới Covid-19 tăng chóng mặt, hơn 4.000 ca mỗi ngày, nhiều người dân Hà Nội lo lắng, đổ xô tìm mua các bộ kit xét nghiệm nhanh để tự xét nghiệm.