Hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng không chỉ là vấn nạn gây thiệt hại nặng nề về kinh tế, mà còn đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và niềm tin của người tiêu dùng. Tại Hà Nội, tình trạng này diễn biến ngày càng tinh vi, phức tạp với nhiều thủ đoạn được tổ chức chặt chẽ và quy mô liên tỉnh, liên tuyến.
Lực lượng quản lý thị trường và công an ập vào đồng loạt kiểm tra cả 6 quầy thuốc tại chợ thuốc lớn nhất miền bắc tại quận Thanh Xuân và cả 6 quầy thuốc này đều bị xử phạt hành chính vì hành vi kinh doanh hàng hóa thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận Thanh Xuân, Hà Nội đang điều tra vụ án 'Buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh' xảy ra tại quầy 439 Tầng 4 Trung tâm phân phối Dược phẩm Hapulico, số 1 Nguyễn Huy Tưởng, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Mẫu thuốc kháng sinh Cefixime 200 tại một quầy ở chợ thuốc Hapulico vừa được lực lượng chức năng phát hiện không đạt yêu cầu chất lượng.
Một mẫu thuốc kháng sinh Cefixime 200 trên nhãn ghi sản xuất đầu năm 2023 lấy tại một quầy ở chợ thuốc Hapulico được phát hiện không đạt yêu cầu chất lượng.
Mẫu thuốc kháng sinh Cefixime 200 tại một quầy ở chợ thuốc Hapulico vừa được lực lượng chức năng phát hiện không đạt yêu cầu chất lượng.
Một mẫu thuốc kháng sinh Cefixime 200 trên nhãn ghi sản xuất đầu năm 2023 lấy tại một quầy ở chợ thuốc Hapulico được phát hiện không đạt yêu cầu chất lượng.
Để bán các thực phẩm chức năng là hàng giả, lừa đảo khách hàng, Tiến đã lập trang web niêm yết các sản phẩm và lấy địa chỉ kinh doanh là khu vực gần chợ thuốc Hapulico.
Từ những đánh giá, nhìn nhận xác đáng về những tồn tại liên quan đến vấn đề trật tự đô thị trên địa bàn, Ban chỉ đạo 197 phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân (Hà Nội) đã chủ động tìm ra các biện pháp, giải pháp tháo gỡ cho bài toán khó.
Bộ Y tế yêu cầu xác minh lô thuốc TobraDex, Adcetris 50mg nghi giả, không rõ nguồn gốc trong chuỗi cung ứng tại Trung tâm bán buôn thuốc Hapulico (Hà Nội) và thuốc mua tại nhà thuốc để sử dụng trong Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương
Cục Quản lý dược yêu cầu tập trung xác minh một số thuốc giả, nghi ngờ giả xuất hiện trong chuỗi cung ứng tại Trung tâm bán buôn thuốc Hapulico (Thanh Xuân, Hà Nội).
Quản lý thị trường Hà Nội cùng các lực lượng chức năng tạm giữ gần 03 tấn nguyên liệu thuốc và thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc xuất xứ tại Times City.
TAND quận Thanh Xuân vừa xét xử Chu Thị Giang, trú tại quận Thanh Xuân, Hà Nội, tội 'Sản xuất, buôn bán hàng giả'.
Sáng 9/2, TAND quận Thanh Xuân mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo Chu Thị Giang (thường trú tại phường Nhân Chính, quân Thanh Xuân, Hà Nội) phạm tội 'Sản xuất, buôn bán hàng giả' theo Điều 192 Bộ luật Hình sự.
Trước tình trạng buôn bán thuốc tân dược không rõ nguồn gốc xuất xứ, hóa đơn, chứng từ ngày càng nở rộ thời gian gần đây.
Thời gian vừa qua, các lực lượng chức năng của Hà Nội đã tăng cường thanh, kiểm tra và phát hiện một số loại thuốc giả, thuốc nhập lậu, thuốc không rõ nguồn gốc, thuốc lưu hành trái phép trên địa bàn.
Lực lượng Quản lý thị trường TP.Hà Nội vừa đột xuất kiểm tra căn hộ trên tầng số 18, tòa nhà Hà Nội Center Point, số 27 Lê Văn Lương, quận Thanh Xuân, phát hiện một kho thuốc tây do nước ngoài sản xuất, nhưng không có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp.
Sau khi cơ quan chức năng phát hiện kho thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ, Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế Hà Nội tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc, phòng chống thuốc giả.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) ngày 12/8 có công văn gửi Sở Y tế Hà Nội về việc tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc, phòng chống thuốc giả.
Bộ Y tế ngày 12/8 đề nghị Hà Nội tổ chức cao điểm thanh tra, kiểm tra đấu tranh phòng chống thuốc giả, thuốc nhập lậu, thuốc không rõ nguồn gốc sau vụ phát hiện kho thuốc bất hợp pháp được cất giấu tinh vi nhằm qua mắt lực lượng chức năng.
Hàng trăm nghìn hộp thuốc tây vừa được lực lượng chức năng phát hiện trong một chung cư tại Hà Nội không có hóa đơn, chứng từ và được mua trôi nổi với giá rẻ để bán lại kiếm lời.
Để qua mắt lực lượng chức năng, chủ hàng đã thuê một căn hộ làm nơi cất giấu tang vật. Điều này gây khó khăn cho việc kiểm tra kiểm soát bởi ai muốn lên phải có thẻ và được chủ nhà xuống bảo lãnh.
Đội Quản lý thị trường số 1 (Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội) vừa phát hiện một kho thuốc tây không có hóa đơn, chứng từ tại một căn hộ chung cư.
Để qua mắt lực lượng chức năng, chủ hàng đã thuê một căn hộ thuộc Tòa nhà HANOI CENTER POINT (số 27 Lê Văn Lương, Thanh Xuân. TP Hà Nội) làm nơi cất giấu tang vật. Điều này đã gây nhiều khó khăn cho lực lượng Quản lý thị trường bởi, ai muốn vào được đây phải có thẻ và được chủ nhà xuống 'bảo lãnh'.
Khoảng 147.962 đơn vị thuốc tây giá rẻ được mua trôi nổi quanh 'Chợ thuốc Hapulico' được xếp từ phòng khách, phòng ngủ đến trạn bát, nhà vệ sinh trong một căn hộ chung cư cao cấp ở Hà Nội có diện tích hơn 100m2.
Ngày 11/8, Đội Quản lý thị trường số 1 (Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội) đã kiểm tra, phát hiện một kho thuốc tây không có hóa đơn, chứng từ tại một chung cư cao cấp trên đường Lê văn Lương, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Tất cả mọi ngóc ngách trong căn hộ từ nhà vệ sinh, tủ bát, các phòng ngủ hay bất cứ các góc trống đều được tận dụng để chứa trữ các mặt hàng thuốc tây.
Hàng trăm nghìn hộp thuốc tây vừa được lực lượng chức năng phát hiện trong một chung cư tại Hà Nội không có hóa đơn, chứng từ và được mua trôi nổi với giá rẻ để bán lại kiếm lời.
Lực lượng Quản lý thị trường vừa phát hiện kho thuốc tây hoạt động bất hợp pháp tại một căn hộ chung cư cao cấp trên phố Lê Văn Lương, Hà Nội.
Đột xuất kiểm tra căn hộ trên tầng 18 Tòa nhà HANOI CENTER POINT số 27 Lê Văn Lương, Thanh Xuân. TP Hà Nội sáng nay (11/8), Đội Quản lý thị trường số 1, Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội đã phát hiện một kho thuốc Tây do nước ngoài sản xuất.
Chủ hàng quê Đồng Nai lần thứ hai bị quản lý thị trường Hà Nội phát hiện vi phạm trong lĩnh vực kinh doanh thuốc, với số lượng hàng rất lớn.
Chiều 11/8 tại khu chung cư cao cấp ở Hà Nội, lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội đã phát hiện một kho thuốc tây bất hợp pháp lớn do nước ngoài sản xuất.
Ngày 11/8, Đội Quản lý thị trường số 1 đã tạm giữ 147.962 đơn vị thuốc tây không đủ chứng từ hợp lệ tại một chung cư trên địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội để tiếp tục xác minh và xử lý theo quy định.
Để qua mắt lực lượng chức năng, chủ hàng đã thuê một căn hộ thuộc Tòa nhà HANOI CENTER POINT số 27 Lê Văn Lương, Thanh Xuân, TP Hà Nội làm nơi cất giấu tang vật. Muốn vào được địa chỉ này, người lạ phải có thẻ và được chủ nhà xuống 'bảo lãnh'.
Ngày 11/8, Đội Quản lý thị trường số 1 (Cục Quản lý thị trường Hà Nội) đã kiểm tra, phát hiện một kho thuốc không có hóa đơn, chứng từ.
Sáng 11/8, Đội Quản lý thị trường số 1 (QLTT- Cục Quản lý thị trường TP Hà Nội) đột xuất kiểm tra căn hộ trên tầng 18 Tòa nhà HANOI CENTER POINT số 27 Lê Văn Lương, Thanh Xuân, phát hiện một kho thuốc tây do nước ngoài sản xuất.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế yêu cầu bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời thuốc điều trị cúm, đặc biệt thuốc điều trị cúm A; không để xảy ra tình trạng thiếu thuốc; sẽ xử lý nghiêm các vi phạm trong sản xuất, kinh doanh các thuốc kháng virus điều trị cúm.
Ngày 11/7, chị T.T.T (Hà Đông, Hà Nội) mua thuốc Tamiflu điều trị cúm A cho con với giá 500.000 đồng/vỉ. Chỉ sau đó nửa tháng, khi chồng chị cũng mắc cúm A, giá loại thuốc điều trị này đã leo lên mốc 600-700 nghìn đồng/vỉ. Tại Hà Nội, khi số ca mắc cúm A gia tăng, thuốc Tamiflu lại khan hiếm và bị 'thổi giá'.
Ngày 11/7, chị T.T.T (Hà Đông, Hà Nội) mua thuốc Tamiflu điều trị cúm A cho con với giá 500.000 đồng/vỉ. Chỉ sau đó nửa tháng, khi chồng chị cũng mắc cúm A, giá loại thuốc điều trị này đã leo lên mốc 600-700 nghìn đồng/vỉ. Tại Hà Nội, khi số ca mắc cúm A gia tăng, thuốc Tamiflu lại khan hiếm và bị 'thổi giá'.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC) vừa cho biết, từ đầu năm đến giữa tháng 7, thành phố ghi nhận 2.605 trường hợp mắc cúm, không có trường hợp tử vong. Số ca mắc có xu hướng gia tăng trong 4 tháng trở lại đây, tại 23/30 quận, huyện, thị xã.
Số ca mắc tăng khiến nhu cầu tìm mua thuốc điều trị Tamiflu cũng tăng theo. Các chuyên gia khuyến cáo, để phòng chống cúm, tiêm vắc-xin là biện pháp hiệu quả.
Dịch cúm A đang gia tăng tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, dẫn tới thị trường thuốc Tamiflu khan hiếm, giá thuốc nhảy múa. Nhiều nhà thuốc bệnh viện không có thuốc Tamiflu, bệnh nhân ra ngoài mua, song mỗi nơi một giá.
Suốt 2 tuần qua, đến bất kỳ nhà thuốc lớn, nhỏ nào ở Hà Nội, kể cả chợ thuốc lớn nhất Thủ đô Hapulico (quận Thanh Xuân), người dân đều rất khó để mua được chai nước muối sinh lý, thuốc ho bổ phế hay một số loại thuốc hô hấp khác. Trong khi đó, thuốc Molnupiravir lại bán tràn lan trên mạng xã hội, kể cả 'mua chui' tại các nhà thuốc.
Giá kit test nhanh COVID-19 gần đây giảm mạnh khiến nhiều người trót 'ôm hàng' phải bù lỗ hàng chục triệu đồng.
Những ngày gần đây, khi số ca mắc Covid-19 trên địa bàn Hà Nội tăng nhanh, đã xuất hiện tình trạng một số mặt hàng phục vụ phòng, chống dịch tăng giá đột biến. Đáng nói, có nhiều loại thuốc quảng cáo chữa Covid-19 trôi nổi trên thị trường được không ít người chọn mua. Trước tình hình trên, lực lượng chức năng thành phố đã quyết liệt chặn đứng tình trạng buôn bán thuốc điều trị Covid-19 và các mặt hàng phục vụ phòng, chống dịch không rõ nguồn gốc trên thị trường.