Làm việc ngoài giờ, không có ngày nghỉ theo đúng tinh thần 'vừa chạy vừa xếp hàng', phường Văn Miếu-Quốc Tử Giám (thành phố Hà Nội) đang triển khai hàng loạt nhiệm vụ quan trọng với yêu cầu vừa bảo đảm tiến độ, vừa đạt chất lượng cao.
Tình trạng chiếm dụng lòng đường để buôn bán không chỉ làm mất mỹ quan đô thị, tiềm ẩn nhiều rủi ro mà còn gây cản trở và nguy hiểm cho người tham gia giao thông.
Dù gây ra nhiều hệ lụy cho môi trường nhưng túi nilon vẫn hiện diện khắp nơi trong đời sống hằng ngày, nhất là tại các chợ cóc, chợ dân sinh. Đa số người dân đều nhận thức được điều đó nhưng vì sự tiện lợi nên còn ít người nghĩ đến việc thay đổi thói quen này.
Nhiều diện tích lòng đường gần khu vực cầu Mai Lĩnh (phường Yên Nghĩa, Hà Nội) bị lấn chiếm làm chợ cóc, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn.
Nguy cơ mất an toàn giao thông, nhếch nhác, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khi các chợ cóc án ngữ dọc Quốc lộ 47 qua khu công nghiệp Lễ Môn (Thanh Hóa).
Dù đã triển khai nhiều biện pháp nhưng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ trên địa bàn Hà Nội vẫn còn nhiều bất cập, nhất là tại các khu chợ cóc, chợ tạm, khu vực kinh doanh tự phát chung quanh chợ. Điều này đòi hỏi sự quan tâm, giám sát quyết liệt của các ngành chức năng.
Hà Nội đang đề ra lộ trình cho việc tiến tới không sử dụng túi nilon và các bao bì từ nhựa sử dụng một lần.
Thời gian qua, TP Hà Nội đang triển khai nhiều biện pháp nhằm từng bước xóa bỏ các chợ 'cóc', chợ tạm tồn tại trên địa bàn, góp phần đảm bảo trật tự đô thị và vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, để xử lý triệt để và tránh tình trạng tái phát, bên cạnh sự vào cuộc của chính quyền cơ sở, cần có cơ chế phù hợp để thu hút nguồn lực đầu tư, cải tạo, nâng cấp hệ thống chợ truyền thống.
HĐND TP Hà Nội chính thức thông qua Nghị quyết quy định biện pháp giảm phát thải nhựa, trong đó yêu cầu từ ngày 1/1/2026 các khách sạn, khu du lịch không sử dụng và lưu hành sản phẩm nhựa dùng một lần. Nhiều người cho rằng đây là một bước đi mạnh mẽ, cần thiết và đáng được lan tỏa rộng rãi.
Thiếu máu là tình trạng phổ biến ảnh hưởng đến hàng triệu người trên thế giới, gây ra mệt mỏi, da xanh xao, chóng mặt và nhiều vấn đề sức khỏe khác. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể cải thiện tình trạng này bằng cách bổ sung những thực phẩm bổ máu vào chế độ ăn uống hàng ngày.
Mặc dù có biển cấm họp chợ, tuy nhiên, trước cổng Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An vẫn hình thành khu 'chợ cóc', gây mất trật tự an toàn giao thông và mất mỹ quan đô thị.
'Ngành Công Thương cần cải tổ mạnh mẽ để đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi của Thủ đô trong kỷ nguyên mới'. Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền khi làm việc với Sở Công Thương, chiều 10-7.
Từ nay đến hết năm 2025, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với các sở ngành liên quan triển khai các giải pháp kích thích tăng trưởng kinh tế Thủ đô. Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền tại cuộc làm việc với Sở Công Thương về tình hình triển khai các nhiệm vụ công tác chuyên môn 6 tháng đầu năm và tháo gỡ các khó khăn vướng mắc liên quan (chiều 10/7).
Chợ dân sinh có vai trò thiết yếu trong đời sống người dân, đặc biệt tại các khu vực nông thôn và khu công nghiệp. Với ưu điểm gần gũi, tiện lợi và giá cả hợp lý, đây là nơi mua sắm quen thuộc của đông đảo người tiêu dùng. Tuy nhiên, sau sự tấp nập ấy lại tiềm ẩn không ít nguy cơ mất an toàn thực phẩm (ATTP), đặc biệt tại những khu chợ nhỏ lẻ, tự phát.
Thức ăn, nước uống, quần áo cùng nhiều vật dụng cá nhân được bày bán ngay trên vỉa hè xung quanh bệnh viện lớn ở Nghệ An. Từ đó biến nơi đây thành 'khu chợ' mua bán tấp nập bất chấp gây cản trở giao thông, mất mỹ quan đô thị và tiềm ẩn nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm.
Các đại biểu nhìn nhận các chợ tạm, chợ cóc đang hoạt động trên địa bàn TP Hà Nội không chỉ làm xấu bộ mặt đô thị mà còn đe dọa trực tiếp đến vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm.
Ngày 9/7, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của HĐND TP Hà Nội về việc thực hiện các quy định về an toàn thực phẩm trên địa bàn Hà Nội, các đại biểu HĐND TP nêu thực trạng tình trạng chợ cóc, chợ tạm tràn lan gây mất mỹ quan đô thị, ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn thực phẩm.
Đại biểu HĐND TP Hà Nội nêu vấn đề về thực trạng rau vừa phun thuốc bảo vệ thực vật đã được thu hoạch, đưa ra chợ tiêu thụ chỉ sau một đêm trên địa bàn Thành phố.
Hiện nay rất ít cơ sở trong chợ có hồ sơ, tem truy xuất và thiết bị bảo quản, đòi hỏi giải pháp khắc phục toàn diện tình trạng chợ xuống cấp và chưa đảm bảo an toàn thực phẩm.
Công an xã Thạch Thất, Hà Nội triển khai các biện pháp quyết liệt xử lý các vi phạm liên quan đến trật tự đô thị tại khu vực Quảng trường vườn hoa Phùng Khắc Khoan.
Ngày 8-7, UBND xã Tam Hưng công bố Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo 197, triển khai đợt cao điểm ra quân tổng kiểm tra, xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị, trật tự công cộng; thiết lập kỷ cương, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao ý thức người dân.
Dù đã có nhiều chuyển biến tích cực, song công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trên địa bàn Thủ đô vẫn còn không ít tồn tại kéo dài, chậm khắc phục, gây bức xúc trong dư luận. Qua khảo sát, HĐND thành phố Hà Nội chỉ rõ những bất cập, kiến nghị các giải pháp căn cơ, đột phá nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe và quyền lợi chính đáng của người dân.
Tình trạng chiếm dụng vỉa hè để kinh doanh trên tuyến Nguyễn Tuấn Thiện, xã Hương Sơn (Hà Tĩnh) diễn ra nhiều năm nhưng thiếu biện pháp xử lý dứt điểm khiến vi phạm tái diễn.
Hà Nội vẫn còn 701 cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm (giảm 5% so với năm 2020, năm 2020 là 738 cơ sở) tồn tại trong khu dân cư chưa kiểm soát được, gây ô nhiễm môi trường và không đảm bảo an toàn thực phẩm.
Trên thị trường hiện nay, không thiếu những loại thịt được rao bán với mức giá 'rẻ như cho', nhưng đằng sau đó là vô vàn hiểm họa tiềm ẩn mà người tiêu dùng cần đặc biệt cảnh giác.
Bệnh từ miệng mà vào - câu nói dân gian vẫn còn nguyên giá trị, nhất là trong bối cảnh chưa bao giờ vấn đề an toàn thực phẩm lại trở thành mối lo thường trực của toàn xã hội như hiện nay. Từ chợ cóc, quán ăn vỉa hè, nhà hàng, thậm chí là trên bàn ăn của mỗi gia đình… đều có thể xuất hiện thực phẩm 'bẩn'... Để rồi, những sản phẩm ấy đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng đối với sức khỏe người dùng, thậm chí là cả giống nòi.
Sáng 27/6, Đội Cảnh sát trật tự - Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội - Công an Thành phố Hà Nội phối hợp cùng Công an phường Mộ Lao tiến hành kiểm tra, xử lý các vi phạm về trật tự đô thị trên địa bàn.
Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản chỉ đạo tăng cường công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng, trật tự đô thị, vệ sinh môi trường, quản lý đất đai và bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh.
Một số khu chợ mới ở Hà Nội có vị trí xây dựng thuận lợi nhưng vẫn bị bỏ hoang, gây lãng phí.
Thực hiện Đề án phát triển thương mại - dịch vụ huyện giai đoạn 2021-2025, đến nay huyện Phú Lương đạt được nhiều kết quả tích cực.
Cứ mỗi khi hè vè, lại rộ lên mùa vải chín. Tuy nhiên, nếu muốn chọn được vải thiều ngon ngọt, dày cùi không bị sâu đầu hãy thuộc nằm lòng những mẹo dưới đây.
Tình trạng họp chợ trái phép, đặc biệt tại các khu vực vỉa hè, lòng đường trong các khu dân cư ở Hà Nội vẫn diễn ra phổ biến, bất chấp nỗ lực của lực lượng chức năng. Không chỉ gây mất mỹ quan đô thị, những 'chợ cóc' này còn tiềm ẩn nhiều rủi ro về an toàn giao thông, thực phẩm và nguy cơ cháy nổ, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân.
Thực phẩm sạch không thể chỉ tin bằng mắt mà cần chứng minh bằng trách nhiệm.
Không gian chung tại các khu chung cư cũ ở Hà Nội vẫn đang bị lấn chiếm. Tình trạng này đòi hỏi phải thực hiện những giải pháp đồng bộ và quyết liệt hơn nữa.
Mặc dù chúng ta có Hội bảo vệ người tiêu dùng, cơ quan giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, sở y tế các địa phương, quản lý thị trường…, nhưng cuối cùng, người tiêu dùng vẫn hằng ngày phải mua lương thực, thực phẩm trong tâm thế không biết liệu thứ mình ăn hàng ngày có an toàn hay không?
Sau khi xây dựng xong, chợ dân sinh của xã Liêu Xá (Yên Mỹ) chỉ đi vào hoạt động một thời gian rồi bị bỏ hoang 16 năm nay. Điều này vừa lãng phí nguồn vốn đầu tư, vừa lãng phí tài nguyên đất, gây ra dư luận tiêu cực ở địa phương.
Một số khu chợ tại Hà Nội tốn hàng tỷ đồng xây dựng hiện trong tình trạng bị bỏ hoang, xuống cấp, có nơi trở thành điểm nóng của nạn trộm cắp.
Với đặc thù là tỉnh miền núi biên giới, hệ thống chợ, đặc biệt ở khu vực nông thôn có vai trò quan trọng trong việc mua bán, trao đổi hàng hóa của người dân, góp phần tích cực đẩy mạnh sản xuất, phát triển dịch vụ. Tuy nhiên, việc quản lý, khai thác và phát triển hệ thống chợ nông thôn hiện nay còn nhiều bất cập cần được tháo gỡ.
4 tháng đầu năm 2025, Chi cục Quản lý thị trường TP. Hà Nội đã kiểm tra, phát hiện, xử lý 1.050 vụ vi phạm; chuyển hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền xử lý hình sự 22 vụ; thu nộp ngân sách hơn 40,7 tỷ đồng, đạt 56,54% kế hoạch năm.
Một số khu chợ ở Hà Nội hiện đang trong tình trạng bỏ hoang, trở thành nơi trú chân cho các đối tượng trộm cắp.
Là một trong những quận trung tâm của Thủ đô, trong Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2025, cùng với đẩy mạnh thông tin truyền truyền nâng cao nhận thức cho các chủ sản xuất, kinh doanh thực phẩm, quận Hoàn Kiếm thường xuyên kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm.
Hướng tới một mùa du lịch văn minh, an toàn, thành phố Sầm Sơn (Thanh Hóa) đang đồng loạt triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo đảm trật tự an toàn giao thông và chỉnh trang đô thị. Ủy ban nhân dân thành phố Sầm Sơn huy động các lực lượng chức năng tăng cường tuyên truyền, xử lý nghiêm tình trạng lấn chiếm lòng, lề đường để kinh doanh, buôn bán trái phép.
Phường Mỹ Đình 1 (quận Nam Từ Liêm) là một trong những khu vực có tốc độ đô thị hóa nhanh, hạ tầng giao thông phát triển, có nhiều khu đô thị hiện đại, nhiều tuyến đường là đầu mối quan trọng nối với các quận, huyện.
Phường Phúc Xá (quận Ba Đình) có đông dân cư, cũng là địa bàn xảy ra nhiều vi phạm về trật tự đô thị từ hàng rong lấn chiếm lòng, lề đường đến kinh doanh vật liệu xây dựng gây mất vệ sinh môi trường và ảnh hưởng đến an toàn giao thông...
Chợ dân sinh được xây dựng với mục đích giảm thiểu chợ cóc, cải thiện mỹ quan đô thị, đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân. Nhưng hiện nay, trên địa bàn TP Hà Nội, một số khu chợ dân sinh trong tình trạng bỏ hoang hoặc ế ẩm.