Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong tháng 6/2025 giảm tới 26% so với tháng 6/2024. Nguyên nhân do trong tháng 6, nhiều doanh nghiệp thủy sản đã chủ động dừng xuất khẩu sang Mỹ để tránh rủi ro bị đánh thuế cao…
Mức thuế chống bán phá giá chính thức áp dụng với một số sản phẩm thép cán nóng của Trung Quốc là từ 23,1% đến 27,83%, trong thời hạn 5 năm.
Trong một động thái ăn miếng trả miếng, Trung Quốc hôm qua (6/7) thông báo sẽ hạn chế các giao dịch mua thiết bị y tế từ Liên minh châu Âu (EU) trong hoạt động mua sắm chính phủ, nhằm đáp trả hành động tương tự của khối này vào tháng trước.
Việt Nam áp thuế chống bán phá giá với thép cán nóng Trung Quốc ở mức 23,1%–27,83% trong 5 năm. Chi tiết có trong Bản tin Tài chính thị trường hôm nay của Báo Hà Tĩnh.
Thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam đang chịu nhiều tác động từ các cuộc chiến khu vực và chính sách bảo hộ thương mại. Để ứng phó với những biến động thị trường thế giới, Hiệp hội gỗ và Lâm sản Việt Nam cùng các doanh nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Môi trường Việt Nam đã tích cực làm việc với các cơ quan chính phủ Hòa Kỳ để tháo gỡ vướng mắc... Ngoài ra, tích cực tận dụng xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng các thị trường truyền thống để mở rộng thị trường.
Tranh cãi thương mại giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc có dấu hiệu leo thang khi Bắc Kinh quyết định áp thuế chống bán phá giá lên tới 34,9% trong thời hạn 5 năm đối với các nhà sản xuất rượu mạnh hàng đầu của châu Âu kể từ ngày 5-7.
Bộ Tài chính Trung Quốc tuyên bố áp dụng các biện pháp hạn chế mới với việc mua sắm thiết bị y tế từ Liên minh châu Âu (EU), nhằm đáp trả lệnh cấm tương tự mà Brussels đưa ra vào tháng trước.
Ngày 6/7, Bộ Tài chính Trung Quốc tuyên bố sẽ áp dụng các biện pháp hạn chế đối với các hợp đồng mua sắm thiết bị y tế từ Liên minh châu Âu (EU).
Những căng thẳng mới này diễn ra trong bối cảnh hai bên dự kiến sẽ tiến hành Hội nghị thượng đỉnh vào cuối tháng này tại Trung Quốc.
Mức thuế chống bán phá giá với một số sản phẩm thép cán nóng Trung Quốc dao động từ 23,1% đến 27,83%, được áp dụng từ ngày 6/7.
Thủ tướng dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Brazil; Áp thuế chống bán phá giá thép cán nóng từ Trung Quốc; Ukraine tuyên bố tấn công căn cứ không quân Nga;... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Một số sản phẩm thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc sẽ bị áp thuế chống bán phá giá trong 5 năm kể từ ngày 6/7/2025.
Bộ Công Thương quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc. Mức thuế suất dao động 23,1-27,83% và kéo dài 5 năm.
Bộ Công Thương vừa quyết định áp thuế chống bán phá giá chính thức đối với một số mặt hàng thép cán nóng từ Trung Quốc; chấm dứt điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng từ Ấn Độ.
Ngày 4/7/2025, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1959/QĐ-BCT về việc áp dụng thuế chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và chấm dứt điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Cộng hòa Ấn Độ.
Kinh doanh thuận lợi nửa đầu năm 2025, Công ty cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã FMC – sàn HoSE) vẫn đối diện với nhiều biến cố khó lường nửa cuối năm liên quan tới thuế.
Mức thuế chống bán phá giá mà Việt Nam áp dụng với một số sản phẩm thép cán nóng nhập từ Trung Quốc dao động từ 23,1% đến 27,83%, kéo dài 5 năm và bắt đầu thực hiện từ 6/7/2025.
Mức thuế chống bán phá giá đối với thép Trung Quốc dao động từ 23,1% đến 27,83%, áp dụng từ ngày 6/7/2025 và kéo dài 5 năm.
Doanh số 6 tháng đầu năm của FMC đạt 135,6 triệu USD, tăng mạnh 43% nhưng lợi nhuận chỉ 170 tỷ đồng do trích dự phòng ứng phó rủi ro thuế từ thị trường Mỹ.
Bộ Công thương vừa ban hành quyết định chính thức áp thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng (HRC) nhập khẩu từ Trung Quốc từ ngày 6/7 và chấm dứt điều tra đối với sản phẩm cùng loại từ Ấn Độ.
Tính đến hết tháng 6/2025, đã có 291 vụ việc phòng vệ thương mại do nước ngoài khởi xướng điều tra đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, tập trung vào các mặt hàng: sắt thép, nhôm, thủy sản, gỗ, sợi...
Trong bối cảnh trật tự kinh tế toàn cầu ngày càng phân hóa và chủ nghĩa bảo hộ gia tăng, những kỳ vọng về một thỏa thuận thương mại giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc đang dần phai nhạt. Dù hai bên vẫn duy trì các kênh đối thoại chính thức, như cuộc gặp gần đây giữa Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị và lãnh đạo ngoại giao EU Kaja Kallas, các cuộc thảo luận ngày càng bị chi phối bởi khác biệt sâu sắc về lợi ích kinh tế và định hướng chiến lược.
Động thái của Bắc Kinh diễn ra trong bối cảnh Ngoại trưởng Vương Nghị đang có chuyến công du châu Âu, nơi ông có các cuộc hội đàm cấp cao với các quan chức EU.
Theo người phát ngôn phụ trách vấn đề thương mại của Ủy ban châu Âu, các biện pháp thuế của Trung Quốc không phù hợp với các quy định quốc tế hiện hành, do đó không có căn cứ.
Trung Quốc hôm nay (4/7) thông báo miễn áp thuế chống bán phá giá lên tới 35% đối với các nhà sản xuất rượu cognac lớn từ Liên minh châu Âu (EU) như Pernod Ricard, LVMH và Remy Cointreau, nhằm giảm căng thẳng thương mại với Brussels.
Bộ Thương mại Trung Quốc vừa thông báo sẽ miễn thuế chống bán phá giá đối với ba nhà sản xuất cognac lớn của Pháp gồm Remy Cointreau, Pernod Ricard và Hennessy (thuộc tập đoàn LVMH), trong khi vẫn áp thuế suất từ 27,7% đến 34,9% đối với rượu mạnh nhập khẩu từ EU trong thời hạn 5 năm.
Bộ Thương mại Trung Quốc đã ban hành phán quyết cuối cùng đối với rượu mạnh có xuất xứ từ Liên minh châu Âu, áp dụng mức thuế lên tới 34,9% trong thời hạn 5 năm kể từ ngày 5/7.
Bộ Thương mại Trung Quốc hôm nay (5/7) đã ra phán quyết cuối cùng về cuộc điều tra đối với rượu mạnh nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU).
Việt Nam quyết định gia hạn biện pháp chống bán phá giá thêm 5 năm với bột ngọt nhập khẩu từ 2 thị trường Indonesia và Trung Quốc với mức thuế từ 3.396.156 - 6.385.289 VND/tấn.
Sau khi tăng mạnh trên 20% trong tháng 5, xuất khẩu thủy sản trong tháng 6 vẫn cao hơn cùng kỳ nhưng mức tăng khiêm tốn chỉ còn 4%, đạt 876 triệu USD.
Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã: FMC) vừa công bố kết quả kinh doanh sơ bộ cho nửa đầu năm 2025, với tổng doanh thu đạt 135,6 triệu USD, tương đương hơn 3.500 tỷ đồng.
Bột ngọt có 'mác' từ Indonesia và Trung Quốc bị áp thuế chống bán phá giá thêm 5 năm, với mức thuế dao động từ gần 3,4 triệu đồng/tấn đến 6,4 triệu đồng/tấn.
Xuất khẩu thủy sản tháng 6 tăng chậm lại do sụt giảm mạnh từ thị trường Mỹ, kéo theo nhiều rủi ro cho nửa cuối năm 2025. Ngành đang đối mặt với áp lực thuế quan, đặc biệt từ Hoa Kỳ, trong khi các thị trường châu Á tiếp tục giữ đà tăng trưởng tích cực.
Biện pháp chống bán phá giá được gia hạn thêm 5 năm với mức thuế CBPG được áp dụng từ 3,39-6,38 triệu đồng/tấn.
Trước thông tin mới về thỏa thuận thương mại Mỹ - Việt, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam đã chuẩn bị sẵn sàng cho mọi kịch bản có thể xảy ra. Trong bất kỳ tình huống nào, các DN luôn xác định nguyên tắc không 'bỏ trứng vào một giỏ'.
Cuộc điện đàm của Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Donald Trump là minh chứng điển hình cho tinh thần thiện chí, hợp tác thực chất giữa Việt Nam và Mỹ.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) đã tiếp nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm gạch ốp lát có xuất xứ từ Ấn Độ.
Theo bà Lê Hằng, Phó Tổng Thư ký Vasep, triển vọng xuất khẩu thủy sản nửa cuối năm 2025 đối với hai ngành hàng chủ lực là tôm và cá tra phụ thuộc hoàn toàn vào chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ.
CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã FMC - sàn HOSE) mới thông báo tình hình hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2025.
Sự gia tăng đột biến của lượng thép cán nóng khổ rộng nhập khẩu từ Trung Quốc khiến doanh nghiệp trong nước lo ngại về hành vi lẩn tránh thuế chống bán phá giá, cạnh tranh không lành mạnh.
Chuyên gia, doanh nghiệp đặt nhiều kỳ vọng sau cuộc điện đàm của Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump.
Cơ quan chức năng thuộc Bộ Công thương đồng ý xem xét 2 vụ việc chống bán phá giá sợi polyester và gạch ốp lát để bảo vệ các doanh nghiệp sản xuất trong nước.
Theo Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), ngày 13/10/2021, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 2302/QĐ-BCT về việc áp dụng thuế chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester có xuất xứ từ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Malaysia. (Mã vụ việc: AD10).
Ngày 2/7, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1914/QĐ-BCT về kết quả rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm bột ngọt có xuất xứ từ Indonesia và Trung Quốc. Theo đó, biện pháp chống bán phá giá được gia hạn thêm 5 năm với mức thuế chống bán phá giá được áp dụng từ 3.396.156 VNĐ/tấn đến 6.385.289 VNĐ/tấn.
Cơ quan điều tra đề nghị doanh nghiệp cung cấp thông tin sau về doanh nghiệp; công suất thiết kế và sản lượng của sản phẩm gạch ốp lát trong từ năm 2020 đến năm 2024.
Hiệp hội Thép cốt bê tông Hoa Kỳ đề nghị điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối 10 doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sản phẩm bê tông cốt thép sang thị trường này...
Sau khi tăng hơn 20% trong tháng 5, xuất khẩu thủy sản trong tháng 6 vẫn cao hơn cùng kỳ nhưng mức tăng khiêm tốn, chỉ còn 4%, đạt 876 triệu USD.
Xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm sang Mỹ tăng 16% nhờ đợt tăng tốc giao hàng trước mốc 9/7 – thời điểm Mỹ áp dụng thuế đối ứng mới. Tuy nhiên, từ tháng 6, nhiều doanh nghiệp đã chủ động dừng xuất khẩu sang Mỹ để tránh rủi ro bị đánh thuế cao.