Chính quyền Trump hôm 14-7 đã công bố mức thuế khoảng 17% đối với cà chua tươi từ Mexico, chiếm 1/3 lượng cà chua tiêu thụ tại Hoa Kỳ, và chấm dứt thỏa thuận xuất khẩu giữa hai nước.
Là thị trường tiềm năng đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, tuy nhiên Canada cũng là quốc gia thường xuyên sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
Hoa Sen khẳng định các chính sách thuế quan của Mỹ không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 9 tháng đầu niên độ, công ty lãi 647 tỷ, vượt 29% kế hoạch.
Lợi nhuận sau thuế hợp nhất của Tập đoàn Hoa Sen (HSG) ước đạt 274 tỷ đồng trong quý vừa qua, chạm mốc kế hoạch đặt ra cho cả năm tài chính.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế với hộp, chảo, khay, nắp nhôm dùng một lần nhập khẩu từ Việt Nam, các doanh nghiệp cần rà soát hoạt động và phối hợp xử lý vụ việc.
Trong vụ việc này, nguyên đơn gồm Hiệp hội Các nhà sản xuất hộp nhôm (AFCMA) cáo buộc Việt Nam và Thái Lan nhập khẩu giấy bạc nhôm từ Trung Quốc sau đó hoàn thiện và xuất khẩu sang Hoa Kỳ.
Xuất khẩu sang Mỹ gián đoạn, HSG vẫn báo lãi 647 tỷ đồng sau 9 tháng niên độ tài chính 2024–2025 (từ ngày 1/4 đến 30/6/2025), vượt xa kế hoạch lợi nhuận.
Bộ Thương mại Mỹ áp thuế chống bán phá giá với cà chua Mexico, chính thức rút khỏi thỏa thuận thương mại trị giá 3 tỷ USD/năm, khiến thị trường lo ngại giá cà chua tăng cao và nguồn cung thiếu hụt.
Lũy kế 3 quý đầu niên độ tài chính 2024 - 2025, Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) đã hoành thành 129% mục tiêu lợi nhuận cả năm theo phương án cao.
Ngày 14/7/2025, Mỹ chính thức áp thuế chống bán phá giá 17% đối với cà chua tươi nhập khẩu từ Mexico, chấm dứt thỏa thuận thương mại song phương đã tồn tại gần ba thập kỷ. Động thái này khiến ngành nông nghiệp xuất khẩu chủ lực của Mexico đối mặt rủi ro lớn, đồng thời làm dấy lên lo ngại về sự đổ vỡ chuỗi cung ứng nông sản Bắc Mỹ.
Nguyên đơn cáo buộc Việt Nam nhập khẩu giấy bạc nhôm từ Trung Quốc, sau đó tiến hành gia công, hoàn thiện và xuất khẩu sang Mỹ nhằm né tránh các biện pháp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp mà Mỹ đang áp dụng đối với Trung Quốc.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại tiếp tục diễn biến phức tạp trên phạm vi toàn cầu, các quốc gia áp dụng nhiều biện pháp phòng vệ thương mại nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa, đặc biệt là ngành thép. Điều này đặt ra không ít thách thức cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Đáng chú ý, chính sách thuế quan từ Hoa Kỳ đã tác động nhất định đến tâm lý của đối tác, khách hàng, cổ đông và nhà đầu tư.
Bộ Thương mại Mỹ vừa tuyên bố áp thuế chống bán phá giá 17,09% đối với cà chua tươi nhập khẩu từ Mexico, đồng thời rút khỏi thỏa thuận thương mại song phương về mặt hàng này.
Ngày 14/7, Bộ Thương mại Mỹ thông báo sẽ áp thuế chống bán phá giá 17,09% đối với cà chua tươi Mexico, sau khi tuyên bố sẽ rút khỏi thỏa thuận năm 2019 và tạm dừng điều tra thuế chống bán phá giá với loại nông sản này.
Theo hãng tin Reuters, ngày 14/7, chính phủ Mexico đã có những phản ứng ban đầu trước thông tin phía Mỹ áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm cà chua tươi của nước này.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa đăng thông báo khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp với hộp đựng, chảo, khay, nắp nhôm dùng một lần nhập khẩu từ Việt Nam và Thái Lan.
Mỹ tuyên bố rút khỏi thỏa thuận cà chua ký với Mexico từ năm 2019, áp thuế chống bán phá giá 17,09% đối với phần lớn cà chua nhập khẩu – động thái làm gia tăng căng thẳng thương mại giữa hai nước.
Nguyên đơn cáo buộc Việt Nam nhập khẩu giấy bạc nhôm từ Trung Quốc, sau đó hoàn thiện và xuất khẩu sang Hoa Kỳ nhằm lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp mà Hoa Kỳ đang áp dụng với Trung Quốc...
Quyết định của Mỹ không chỉ gây thiệt hại kinh tế nặng nề cho Mexico, đe dọa sinh kế của hàng trăm nghìn nông dân mà còn làm dấy lên lo ngại về nguy cơ đổ vỡ chuỗi cung ứng nông sản giữa hai nước.
Bộ Công Thương hôm nay thông tin, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã thông báo khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp với hộp đựng, chảo, khay, nắp nhôm dùng một lần nhập khẩu từ Việt Nam và Thái Lan.
Chứng khoán Mirea Asset cho rằng, biện pháp phòng vệ đưa Việt Nam vào quỹ đạo chung với các quốc gia ASEAN đang xây dựng rào cản thương mại để bảo vệ nền công nghiệp nội địa trước áp lực dư cung từ Trung Quốc.
Sau khi Việt Nam áp thuế chống bán phá giá (CBPG) tạm thời với HRC Trung Quốc, các doanh nghiệp trong nước đang phải tìm kiếm nguồn cung thay thế, trong đó ưu tiên hàng nội địa.
Trên thị trường quốc tế, thép Việt Nam đối mặt với các biện pháp bảo hộ mạnh từ các thị trường xuất khẩu chủ lực như Mỹ, châu Âu. Xu hướng bảo hộ gia tăng, doanh nghiệp sản xuất thép trong nước đã phải thay đổi, tăng cường tập trung vào thị trường nội địa.
Hàng hóa từ Việt Nam vào Mỹ phải chịu thuế quan 20% thay vì 46% như tuyên bố hồi tháng 4/2025 của Tổng thống Mỹ Donald Trump, giúp doanh nghiệp Hà Tĩnh có cơ hội mở rộng xuất khẩu.
Kết quả kinh doanh quý 2/2025 của hầu hết các doanh nghiệp thép được dự báo sẽ cải thiện so với quý trước nhờ diễn biến thị trường nội địa thuận lợi.
Việc Bộ Công thương áp thuế chống bán phá giá tạm thời đối với thép tấm cán nóng nhập khẩu có chiều rộng không quá 1.880 mm, đã giúp sản xuất và tiêu thụ trong nước phần nào bớt khó khăn.
Hòa Phát lập kỷ lục mới với hơn 1,1 triệu tấn HRC bán ra trong quý 2, đưa tổng sản lượng thép lên 2,6 triệu tấn, tăng mạnh so với cùng kỳ.
Chứng khoán VNDirect dẫn thông tin từ ban lãnh đạo Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) ước tính mức lãi ròng trong quý 2/2025 đạt 240 tỷ đồng, trung bình 80 tỷ đồng/tháng.
Dự án KCN Hoàng Diệu rộng 245 ha tại TP Hải Phòng giúp Hòa Phát nâng quỹ đất khu công nghiệp lên 1.733 ha tính đến cuối tháng 6/2025.
Ngày 8/7, thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến một phiên giao dịch sôi động, đặc biệt là sự bứt phá của cổ phiếu Hòa Phát (HPG), giúp chỉ số VN-Index tiếp tục tăng mạnh.
Bộ Công Thương ban hành Quyết định rà soát cuối kỳ áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hình chữ H có xuất xứ từ Malaysia.
Phiên ngày 8/7, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn tiếp tục xu hướng tích cực với sự hỗ trợ của khối ngoại. HPG tăng mạnh lên vùng giá cao nhất 3 năm, sau thông tin về áp thuế chống bán phá giá.
Nhiều doanh nghiệp Việt đã tận dụng 'khoảng lặng vàng' 90 ngày hoãn công bố thuế đối ứng vừa qua để đa dạng hóa thị trường, tối ưu chi phí và nâng cao năng lực cạnh tranh, sẵn sàng ứng biến với mọi kịch bản.
Bộ Công Thương quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc với mức thuế từ 23,1 - 27,83%.
Chuyên gia VASEP dự báo hai kịch bản cho nửa cuối năm 2025, trong đó ngành tôm đối mặt nhiều rủi ro, còn cá tra có thể tận dụng cơ hội nếu kiểm soát tốt thuế đối ứng.
Mức thuế chống bán phá giá chính thức được áp dụng với hàng hóa bị điều tra từ Trung Quốc là từ 23,10% đến 27,83%.
Ngày 4/7, Bộ Công Thương ban hành quyết định về việc không chấp nhận cam kết trong việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.
Dòng tiền bùng nổ vào ngân hàng và chứng khoán. Trong đó, SHB đóng cửa tăng kịch biên độ và dẫn đầu về thanh khoản cùng lực cầu mua mạnh từ các nhà đầu tư nước ngoài.
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 1958/QĐ-BCT ngày 4/7/2025 về việc không chấp nhận cam kết trong vụ việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Cộng hòa Ấn Độ và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (mã vụ việc AD20).
Ngày 6/7, Bộ Tài chính Trung Quốc thông báo áp dụng các biện pháp hạn chế đối với hợp đồng mua sắm thiết bị y tế có giá trị từ 45 triệu nhân dân tệ (khoảng 6,3 triệu USD) trở lên, có nguồn gốc từ Liên minh châu Âu (EU). Đây được xem là động thái đáp trả lệnh cấm tương tự do EU ban hành trước đó đối với các doanh nghiệp Trung Quốc.
Bộ Công Thương quyết định áp dụng thuế CBPG chính thức đối với một số mặt hàng thép cán nóng từ Trung Quốc và chấm dứt điều tra áp dụng biện pháp CBPG đối với Ấn Độ.
Bộ Công Thương đã ban hành quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng từ Trung Quốc, đồng thời chấm dứt điều tra với sản phẩm tương tự của Ấn Độ.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong tháng 6/2025 giảm tới 26% so với tháng 6/2024. Nguyên nhân do trong tháng 6, nhiều doanh nghiệp thủy sản đã chủ động dừng xuất khẩu sang Mỹ để tránh rủi ro bị đánh thuế cao…
Mức thuế chống bán phá giá chính thức áp dụng với một số sản phẩm thép cán nóng của Trung Quốc là từ 23,1% đến 27,83%, trong thời hạn 5 năm.
Trong một động thái ăn miếng trả miếng, Trung Quốc hôm qua (6/7) thông báo sẽ hạn chế các giao dịch mua thiết bị y tế từ Liên minh châu Âu (EU) trong hoạt động mua sắm chính phủ, nhằm đáp trả hành động tương tự của khối này vào tháng trước.
Việt Nam áp thuế chống bán phá giá với thép cán nóng Trung Quốc ở mức 23,1%–27,83% trong 5 năm. Chi tiết có trong Bản tin Tài chính thị trường hôm nay của Báo Hà Tĩnh.