Tỉnh Vĩnh Phúc luôn xác định cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh là một trong những ưu tiên hàng đầu trong công tác điều hành, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.
Sáng ngày 13/6, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Ninh Thuận phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh tổ chức lễ khai mạc 'Tuần lễ kết nối và giới thiệu sản phẩm tỉnh Ninh Thuận năm 2025 tại TP. Hồ Chí Minh'.
Trong thời gian qua, các sở, ngành tỉnh Lạng Sơn đã triển khai các biện pháp cải thiện môi trường kinh doanh, tăng cường cải cách hành chính, nâng cao chất lượng dịch vụ công, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.
Chiều 12/6, Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn tổ chức Hội nghị đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2024, đề ra giải pháp thực hiện năm 2025.
Ngày 12/6, UBND tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2024, giải pháp thực hiện năm 2025. Đồng chí Đoàn Thanh Sơn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) vừa công bố Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2024. Chỉ số PCI 2024, tiếp tục tập hợp, truyền tải tiếng nói, nguyện vọng của cộng đồng doanh nghiệp tới chính quyền các cấp, góp phần tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, hướng tới một nền kinh tế xanh, phát triển bền vững hơn.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hữu Quế vừa ký ban hành Kế hoạch số 1635/KH-UBND về khắc phục, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) của tỉnh Gia Lai năm 2025 và những năm tiếp theo.
Nội dung Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị đang được nhanh chóng cụ thể hóa thành các chính sách nhằm mở ra hành lang pháp lý thông thoáng cho thời kỳ phát triển mới của kinh tế tư nhân, thời kỳ mà khu vực kinh tế năng động này được xác định là động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia.
Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu doanh nghiệp tỉnh nâng cao vai trò phản biện các cơ chế, chính sách có liên quan đến đầu tư kinh doanh của tỉnh; kiên quyết từ chối trả chi phí không chính thức, phản ánh kịp thời trong trường hợp bị gây khó khăn, gợi ý trả chi phí không chính thức...
Thành phố Hải Phòng không chỉ dẫn đầu cả nước về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) mà còn ghi dấu ấn mạnh mẽ trong công cuộc giảm nghèo thông tin, đặc biệt là đối với phụ nữ.
Theo kế hoạch vừa được UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành, thời gian thi đua bắt đầu từ ngày 6/6/2025 đến ngày 1/3/2026.
Bài báo nghiên cứu 'Tác động của thiên tai đến thu nhập và phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam' do Hoàng Hồng Hạnh1 - Vũ Thị Thùy Trang1 - Hồ Thị Xuyến1 - Nguyễn Thị Thu Hiền2 - Nguyễn Thị Hiên2 (1 - Sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thương mại; 2 - Giảng viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thương mại)) thực hiện. DOI: https://doi.org/10.62831/202504051
Trước tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, thực phẩm bẩn đã và đang có diễn biến phức tạp, HĐND đã thống nhất đưa nội dung này vào phiên chất vấn tại Kỳ họp thường lệ giữa năm 2025 tổ chức vào tháng 7.
Năm 2025, Đồng Tháp đặt mục tiêu nâng chỉ số PCI lên tối thiểu 72,35 điểm và lọt nhóm 5 tỉnh, thành có chất lượng điều hành kinh tế tốt nhất cả nước. Cùng với đó, tỉnh cũng kỳ vọng cải thiện mạnh chỉ số Xanh (PGI), thể hiện quyết tâm phát triển bền vững.
Sáng ngày 4/6, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Minh Tuấn chủ trì Hội nghị Phân tích và đánh giá Chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) và Chỉ số Xanh (PGI) tỉnh Đồng Tháp năm 2024. Tham dự hội nghị có đại diện lãnh đạo các sở, ngành tỉnh, địa phương và cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Những năm qua, doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có bước phát triển cả về lượng và chất. Để phát huy hơn nữa vai trò của kinh tế tư nhân trong giai đoạn mới, Quảng Trị tiếp tục tranh thủ các nguồn lực hỗ trợ, cơ chế chính sách từ Nghị quyết số 68-NQ/TW.
Trong bối cảnh toàn cầu phải đối mặt với thách thức kép từ biến đổi khí hậu và cạn kiệt tài nguyên, đã đặt ra yêu cầu đối với mỗi doanh nghiệp cần tập trung nâng cấp, thúc đẩy năng suất xanh để tối ưu trong quản lý, gia tăng hiệu quả hoạt động sản xuất và cam kết giảm thiểu tác động môi trường.
Ngày 3/6, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Sơn La phối hợp với Công ty cổ phần Tư vấn về quản lý kinh tế (Economica Việt Nam) tổ chức tập huấn tăng cường năng lực cho các sở, ban, ngành và địa phương để xây dựng và thực hiện kế hoạch cải thiện DDCI năm 2025.
Đến thời điểm hiện nay, tỉnh Quảng Trị có 3.473 doanh nghiệp đang hoạt động. Trong những năm qua, doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân trên địa bàn tỉnh có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng. Để phát huy hơn nữa vai trò của kinh tế tư nhân trong giai đoạn mới, tỉnh cần kịp thời tranh thủ các nguồn lực hỗ trợ, cơ chế chính sách từ Nghị quyết số 68-NQ/TW, ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Ngày 2-6, UBND tỉnh Tuyên Quang ban hành Văn bản số 2592/UBND-THVX về việc triển khai thực hiện Công điện số 63/CĐ-TTg ngày 12/5/2025 của Thủ tướng Chính phủ, với mục tiêu siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm và tiếp tục kiến tạo môi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch, thuận lợi cho doanh nghiệp.
Năm 2024, Thanh Hóa ghi nhận bước nhảy ấn tượng trên bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tăng 9 bậc so với năm 2023, vươn lên xếp thứ 21/63 tỉnh, thành. Thành quả này phản ánh nỗ lực đồng bộ trong cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, khơi thông 'điểm nghẽn' hành chính và nâng cao chất lượng phục vụ doanh nghiệp (DN). Song, điều quan trọng hơn cả, liệu đây là bước tăng nhất thời, hay là triển vọng bền vững?
Ngày 30/5, tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội nghị tổng kết các Chỉ số cạnh tranh của tỉnh theo Chương trình số 04/CTr-UBND ngày 30/3/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh và sơ kết thỏa thuận giữa tỉnh và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - chi nhánh đồng bằng sông Cửu Long (giai đoạn 2022-2025).
BHG - Những nỗ lực cải thiện Chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) và Chỉ số xanh cấp tỉnh (PGI) thời gian qua là minh chứng cho quyết tâm mạnh mẽ của cấp ủy, chính quyền tỉnh trong cải cách hành chính, nâng cao chất lượng điều hành kinh tế. Đồng thời, cho thấy định hướng phát triển xanh, bền vững đang dần trở thành trụ cột trong chiến lược thu hút đầu tư của tỉnh.
Chiều 29/5, tại Hội nghị cung cấp thông tin thu hút đầu tư năm 2025 chủ đề 'Lựa chọn Bà Rịa - Vũng Tàu' (30/5), Sở Tài chính tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, tỉnh cam kết sẽ cắt giảm 30% thủ tục hành chính, cấp phép để thu hút các nhà đầu tư, doanh nghiệp đến với địa phương.
Chiều 29/5, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tổ chức họp báo liên quan tới sự kiện xúc tiến đầu tư năm 2025 sẽ diễn ra vào sáng ngày 30/5, tại Hồ Tràm, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Chiều 29-5, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức buổi họp báo cung cấp thông tin về Hội nghị đầu tư năm 2025.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, Bà Rịa - Vũng Tàu thu hút hơn 4 tỉ USD vốn và sẽ trao chủ trương, chứng nhận cho 53 nhà đầu tư tại hội nghị đầu tư
Vừa qua, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức công bố Báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2024 và đánh dấu 20 năm hành trình liên tục cải thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam. Ðồng thời, từ số liệu công bố này cũng đặt ra nhiều vấn đề về môi trường đầu tư, kinh doanh ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL).
Đoàn nhà đầu tư Cộng đồng mạng lưới 20/20 (Hoa Kỳ) mong muốn tìm hiểu điều kiện đầu tư trên các lĩnh vực: công nghiệp hỗ trợ, năng lượng tái tạo, công nghệ cao, hạ tầng logistics, đào tạo nguồn nhân lực, khởi nghiệp, sở hữu trí tuệ... tại tỉnh Quảng Nam.
Sáng 27/5, Tổ đại biểu HĐND tỉnh do đồng chí Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nông Thanh Tùng làm trưởng đoàn tiếp xúc cử tri trước kỳ họp (thường lệ) giữa năm 2025 tại 2 xã: Ngũ Lão, Nguyễn Huệ (Hòa An).
Tổng số chi phí tuân thủ thủ tục hành chính bình quân hàng năm là hơn 120.000 tỷ đồng. Đây là con số được các bộ, ngành tính toán dựa trên việc thực hiện 6.358 thủ tục hành chính, được công bố theo Chương trình Cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2025 và 2026.
Trong khi tinh thần cải cách từ Trung ương đã lan tỏa rõ nét thì hành vi ứng xử của không ít cán bộ cơ sở vẫn còn xa vời với chuẩn mực hành chính phục vụ. Nhiều đại biểu Quốc hội đã thẳng thắn chỉ ra, cải cách thể chế không thể thành công nếu người thực thi không thay đổi.
Chiều 26/5, UBND TP Cần Thơ tổ chức Hội nghị tổng kết cải cách hành chính (CCHC) TP Cần Thơ giai đoạn 2021 - 2025 và phân tích các chỉ số CCHC năm 2024.
Sau khi Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) được ban hành, trong vòng 13 ngày, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành 3 Nghị quyết để thể chế hóa và triển khai. Nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc doanh nghiệp tư nhân và Nhà nước cùng hành động, biến cam kết thành hiện thực.