Chỉ tiêu giảm nghèo ở Hà Nội về đích trước một năm

Với phương châm 'Trao cần câu thay vì cho con cá', đến hết năm 2024, Hà Nội đã không còn hộ nghèo; chỉ tiêu giảm nghèo đã về đích trước một năm so với kế hoạch đề ra cho cả giai đoạn 2021–2025.

An sinh xã hội của người dân ngày càng được nâng cao

Sau hơn bốn năm triển khai, kết quả của Chương trình số 08 - CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021- 2025' đã được đánh giá cao. Nhiều cơ chế, chính sách đặc thù đã được thành phố ban hành kịp thời, đáp ứng những yêu cầu cấp bách của thực tiễn.

Nâng cao phúc lợi, phát triển an sinh xã hội

Sau hơn 4 năm triển khai, Chương trình số 08-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về phát triển hệ thống an sinh xã hội đã đạt nhiều kết quả ấn tượng, góp phần nâng cao phúc lợi và chất lượng cuộc sống của người dân Thủ đô. Với các chính sách và giải pháp thiết thực, thành phố đã hoàn thành và vượt nhiều chỉ tiêu quan trọng, đặc biệt là trong công tác giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe và đầu tư cho giáo dục.

Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội:Tăng trưởng nguồn vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng

Trong nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội đã hoàn thành đạt và vượt nhiều chỉ tiêu, góp phần thực hiện hiệu quả 2/10 chương trình hoạt động của Thành ủy Hà Nội nhiệm kỳ 2020-2025. Đặc biệt, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố luôn tăng trưởng nguồn vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng.

Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi cho người dân

Năm 2024, Hà Nội đã không còn hộ nghèo, hộ cận nghèo giảm xuống còn 9.928 hộ (chiếm 0,43%), có 9 quận, huyện không còn cả hộ nghèo và hộ cận nghèo. Như vậy, chỉ tiêu giảm nghèo đã về đích trước 1 năm kế hoạch đề ra giai đoạn 2022-2025.

Mở rộng mạng lưới an sinh, chăm lo cho người dân có hoàn cảnh khó khăn

Chăm lo cho người có hoàn cảnh khó khăn là hoạt động thường niên của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp TP Hà Nội. Từ ngân sách của thành phố cùng với nguồn lực xã hội hóa, việc chăm lo an sinh xã hội, chăm lo cho người có hoàn cảnh khó khăn đã được các cấp, ngành và các quận, huyện quan tâm triển khai, đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần nâng cao chất lượng sống của người dân.

Đan Phượng: Điểm sáng của Thủ đô trong xây dựng nông thôn mới

Sáng 22-11, Huyện ủy Đan Phượng tổ chức Hội nghị tổng kết 3 chương trình của Thành ủy Hà Nội nhiệm kỳ 2021-2025, là: Chương trình số 04, Chương trình số 06, Chương trình số 08 và 2 Chương trình của Huyện ủy giai đoạn 2021-2025, là: Chương trình số 07, Chương trình số 10.

Tô thắm nghĩa cử cao đẹp

Hưởng ứng phong trào thi đua 'Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' giai đoạn 2021 - 2025 do Thủ tướng chính phủ phát động, vừa qua, UBND TP Hà Nội phối hợp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) TP đã tổ chức phát động Tháng cao điểm 'Vì người nghèo' và an sinh xã hội năm 2024.

Phát triển công nghiệp chế biến tạo năng lực sản xuất mới

Đến năm 2030, Bến Tre sẽ phát triển 7 khu công nghiệp với tổng diện tích 1.372 ha và 14 cụm công nghiệp với tổng diện tích 918 ha.

Hà Nội tạo điều kiện để người dân tiếp cận vốn vay

Sáng nay, 28/8, Chủ tịch Ủy ban MTTQ TP Hà Nội Nguyễn Lan Hương chủ trì Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố quy định đối tượng cho vay đặc thù từ nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội.

Mở rộng đối tượng cho vay vốn qua ngân hàng chính sách xã hội

Ngày 28/8, Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với Dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố quy định đối tượng cho vay đặc thù từ nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác qua ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) của thành phố Hà Nội. Chủ tịch Ủy ban MTTQ thành phố Nguyễn Lan Hương chủ trì hội nghị.

Hà Nội: Tạo điều kiện để các đối tượng đặc thù được vay đúng thời điểm, cần thiết

Nghị quyết của HĐND TP. Hà Nội quy định đối tượng cho vay đặc thù từ nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội sẽ góp phần tạo điều kiện để người dân tiếp cận nguồn vốn lành mạnh.

Hà Nội thực hiện tốt công tác người có công

Thành phố Hà Nội là địa phương tiêu biểu trong công tác chăm sóc người có công. Các cấp các ngành và người dân Thủ đô luôn chung tay thực hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' và 'Đền ơn đáp nghĩa', thể hiện sự tri ân đối với người có công, góp phần giáo dục truyền thống cho các thế hệ sau.

Bảo đảm toàn dân tiếp cận các dịch vụ xã hội thiết yếu

Theo Luật Thủ đô (sửa đổi), HĐND TP quyết định các chính sách xã hội như: bố trí ngân sách để hỗ trợ giảm nghèo, giải quyết việc làm, vay mua nhà ở xã hội, hỗ trợ công nhân, người lao động trong các khu công nghiệp vay mua nhà ở xã hội,...

Cảnh sát khu vực, Công an xã được hỗ trợ 1,8 triệu đồng/người/tháng

Cán bộ, chiến sĩ lực lượng Cảnh sát khu vực; cán bộ, chiến sĩ lực lượng Công an xã thuộc CATP Hà Nội sẽ được hỗ trợ 1.800.000 đồng/người/tháng.

Tư vấn việc làm nhằm an sinh xã hội

Thực hiện Chương trình số 08 của Thành ủy Hà Nội về phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021 - 2025, những phiên giao dịch và tư vấn việc làm đã được tổ chức ở nhiều nơi để hỗ trợ, phát triển thị trường lao động, giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn thành phố.

Hoàn Kiếm đẩy mạnh công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật

Ngày 15/4, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức chương trình khám, chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật và người thuộc hộ cận nghèo năm 2024.

Bảo đảm an sinh, phúc lợi xã hội tốt nhất cho người dân thủ đô

Với quan điểm xuyên suốt là bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội không có điểm dừng, Ban Chỉ đạo Chương trình 08-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân thủ đô giai đoạn 2021 - 2025' lưu ý cấp ủy, chính quyền các cấp không chủ quan, tự mãn đối với các chỉ tiêu đã hoàn thành. Bởi, ngoài 27 chỉ tiêu thuộc Chương trình còn rất nhiều việc phải làm để nâng cao chất lượng cuộc sống người dân thủ đô.

Hà Nội: Thực hiện an sinh xã hội không có điểm dừng

Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn cho biết, quan điểm xuyên suốt của thành phố là với các chỉ tiêu của chương trình 08 - phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô - đã đạt thì tiếp tục thực hiện, không có điểm dừng.

Tăng cường huy động các nguồn lực thực hiện tốt an sinh xã hội trên địa bàn Thủ đô

Sáng 5-4, Ban Chỉ đạo Chương trình số 08-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) về 'Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021-2025' (Chương trình số 08) tổ chức Hội nghị giao ban quý I-2024.

Tập trung phát triển hệ thống an sinh, xã hội

Đoàn giám sát số 2 của Ban Thường vụ Thành ủy do Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình đã tiến hành giám sát tại huyện Thường Tín về thực hiện Chương trình số 08-CTr/TU ngày 17.3.2021 của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021 - 2025' (Chương trình số 08).

Huyện Thường Tín: Đẩy mạnh tuyên truyền lan tỏa chương trình an sinh xã hội

Sáng 29-2, tiếp tục giám sát công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chương trình số 08-CTr/TU ngày 17-3-2021 của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021-2025' (Chương trình số 08), Đoàn giám sát số 2 của Ban Thường vụ Thành ủy do Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình làm Trưởng đoàn đã giám sát công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chương trình trên tại huyện Thường Tín.

20/27 chỉ tiêu của Chương trình 08 đã hoàn thành

Chiều ngày 28/2, Đoàn giám sát số 02 của Ban Thường vụ Thành ủy do Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn, Trưởng ban chỉ đạo Chương trình số 08-CTr/TU làm Trưởng đoàn đã giám sát công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chương trình số 08-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021-2025' (Chương trình số 08) tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội.

Chính sách an sinh xã hội không có điểm dừng, không bằng lòng với kết quả đạt được

Chiều 28-2, Đoàn giám sát số 02 của Ban Thường vụ Thành ủy do Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn, Trưởng ban chỉ đạo Chương trình số 08-CTr/TU làm Trưởng đoàn đã giám sát công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chương trình số 08-CTr/TU ngày 17-3-2021 của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021-2025' (Chương trình số 08) tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội.

Tạo nguồn nhân lực chất lượng cho quê hương

Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt các cấp, nhất là cấp chiến lược có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín ngang tầm nhiệm vụ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực ở nông thôn là một trong những chương trình trọng tâm được Tỉnh ủy xác định trong giai đoạn 2021 - 2025 nhằm khắc phục điểm nghẽn, nút thắt về chất lượng nguồn nhân lực.

Phó Thủ tướng giao 8 nhiệm vụ cho BHXH Việt Nam

Dự báo năm 2024, kinh tế - xã hội vẫn tiếp tục khó khăn và thách thức, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã giao bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam triển khai 8 nhiệm vụ trọng tâm, tại Hội nghị trực tuyến diễn ra sáng 17/1.

Hà Nội: Có giải pháp căn cơ để thực hiện xóa đói, giảm nghèo với từng đối tượng

Kết quả thực hiện Chương trình số 08 của Thành ủy Hà Nội, tỷ lệ hộ nghèo cuối năm 2023 còn 0,03%; có 18/30 quận, huyện không còn hộ nghèo, có 5 quận không còn hộ cận nghèo.

Chương trình 08-CTr/TU mang lại hiệu quả rõ nét trong việc nâng cao chất lượng đời sống nhân dân

Sáng 12-1, Ban Chỉ đạo Chương trình 08-CTr/TU về 'Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021-2025' của Thành ủy Hà Nội giao ban đánh giá kết quả công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.

Hà Nội: Chuẩn bị phát động Tháng cao điểm 'Vì người nghèo'

Ngày 27/9, UBND, UBMTTQ thành phố Hà Nội đã tổ chức gặp mặt báo chí để thông tin về Chương trình Lễ phát động Tháng cao điểm 'Vì người nghèo' và an sinh xã hội năm 2023.

Để người dân được thụ hưởng chính sách an sinh tốt nhất

Chương trình số 08-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội được chỉ đạo triển khai quyết liệt, hiệu quả, với nhiều cơ chế, chính sách đặc thù được ban hành, đã nhận được sự đồng thuận cao trong quá trình triển khai và có tác động tích cực đến đời sống người dân trên địa bàn.

Phát triển hệ thống an sinh xã hội toàn diện, bao trùm và bền vững

Kể từ khi Quốc hội ban hành Nghị quyết số 15/2008/QH12 ngày 29-5-2008 về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan, trong quá trình phát triển, Thủ đô Hà Nội luôn đặt mục tiêu giải quyết hài hòa, hiệu quả giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội và quản trị xã hội; phát triển hệ thống an sinh xã hội toàn diện, bao trùm và bền vững, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống nhân dân, góp phần xây dựng thành phố phát triển nhanh, bền vững và tiến bộ.

Tạo điểm tựa an sinh cho mỗi người, gia đình

Mở rộng diện bao phủ, hướng tới bảo hiểm y tế toàn dân là mục tiêu quan trọng, được Thành ủy Hà Nội khóa XVII xác định rõ tại Chương trình số 08-CTr/TU, ngày 17-3-2021 về 'Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021-2025' (Chương trình số 08). Nhân Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam (1-7), nhìn lại chặng đường thực hiện Chương trình số 08 để thấy rõ hơn, chính sách này ngày càng lan tỏa, góp phần tạo điểm tựa an sinh cho mỗi người, gia đình

Hà Nội phát động Tháng hành động Vì trẻ em

TP Hà Nội xác định các cháu thanh thiếu niên, nhi đồng là hạnh phúc của gia đình và tương lai của đất nước… nên luôn thực hiện có hiệu quả các chính sách bảo vệ, chăm lo, giáo dục trẻ em. Đồng thời, chủ động ban hành nhiều chính sách đặc thù cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn TP để trẻ em được phát triển toàn diện, có môi trường sống an toàn, lành mạnh.

Hà Nội phát động Tháng hành động Vì trẻ em năm 2023

Tháng hành động Vì trẻ em năm 2023 ở Hà Nội có chủ đề 'Chung tay giảm thiểu tổn hại trẻ em', thực hiện tốt công tác bảo vệ, tạo lập cuộc sống an toàn cho trẻ em.

Hà Nội phát động Tháng hành động vì trẻ em năm 2023

Kinhtedothi – Ngày 29/5, UBND TP Hà Nội tổ chức Lễ phát động Tháng hành động vì trẻ em TP Hà Nội năm 2023 với chủ đề 'Chung tay giảm thiểu tổn hại trẻ em', tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô.

Cụ thể chính sách an sinh thiết thực, nhân văn

Khám miễn phí, quản lý sức khỏe cho Nhân dân huyện Mê Linh (Hà Nội) là chương trình bao phủ tới tất cả các đối tượng trong huyện, có ý nghĩa thiết thực góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao chất lượng sống cho người dân.

Triển khai khám, quản lý sức khỏe cho Nhân dân trên địa bàn huyện Mê Linh

Sáng 15/5, Sở Y tế Hà Nội phối hợp với huyện Mê Linh tổ chức 'Phát động chương trình khám, quản lý sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn huyện Mê Linh năm 2023'.

Hà Nội tổ chức khám, quản lý sức khỏe cho nhân dân

Sở Y tế TP Hà Nội phối hợp với huyện Mê Linh tổ chức phát động chương trình khám, quản lý sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn huyện.

Xem xét nhân rộng mô hình khám sức khỏe toàn dân tới các địa phương của Hà Nội

Sáng 15-5, Sở Y tế Hà Nội phối hợp với huyện Mê Linh tổ chức 'Phát động chương trình khám, quản lý sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn huyện Mê Linh năm 2023'.

Nghiên cứu chính sách để người dân Hà Nội được chăm lo ở mức cao hơn

Chiều 19/4, Ban Chỉ đạo Chương trình số 08-Ctr/TU của Thành ủy Hà Nội đã tổ chức Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Chương trình số 08-CTr/TU về 'Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của Nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021-2025'.