Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai những năm qua đã góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn, nâng tầm giá trị sản phẩm đặc trưng trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, việc nâng sao cho các sản phẩm vẫn còn hạn chế. Số lượng sản phẩm được nâng từ 3 sao lên 4 sao, từ 4 sao lên 5 sao còn khiêm tốn.
Trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao liên khu vực về mô hình OCOP, đoàn Bộ trưởng và lãnh đạo ngành nông nghiệp các nước châu Phi và châu Á-Thái Bình Dương đã đến thăm mô hình OCOP tại tỉnh Ninh Bình.
Chiều 15/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tiếp đoàn các bộ trưởng, quan chức cấp cao về nông nghiệp một số nước châu Phi, châu Á tham dự Diễn đàn trao đổi kinh nghiệm cấp cao giữa các khu vực về mô hình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) do Bộ Nông nghiệp và Môi trường Việt Nam phối hợp với Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO).
'Câu chuyện sản phẩm' trong Chương trình OCOP (Mỗi xã một sản phẩm) được coi như 'sức mạnh mềm', giúp sản phẩm trở nên đặc biệt và thu hút khách hàng. Câu chuyện là cách các chủ thể OCOP truyền tải thông điệp, giá trị văn hóa và bản sắc địa phương sau mỗi sản phẩm, tạo nên sự kết nối cảm xúc với người tiêu dùng, vượt ra ngoài chức năng và tiện ích thông thường.
OCOP Việt Nam trở thành mô hình tiêu biểu, truyền cảm hứng phát triển nông nghiệp bền vững cho các nước châu Phi, châu Á trong bối cảnh toàn cầu nhiều thách thức.
Đến tháng 6/2025, Việt Nam có 16.855 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên, trong đó 72,8% sản phẩm 3 sao, 26,7% sản phẩm 4 sao, 126 sản phẩm 5 sao.
Chiều 15-7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp xã giao đoàn các Bộ trưởng, quan chức cấp cao về nông nghiệp tham dự Diễn đàn trao đổi kinh nghiệm cấp cao giữa các khu vực về mô hình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) do Bộ Nông nghiệp và Môi trường Việt Nam phối hợp với Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) tổ chức.
Tại Diễn đàn OCOP liên khu vực, Việt Nam đã đưa ra ba đề xuất hợp tác, bao gồm chia sẻ chính sách, đào tạo nguồn lực và thúc đẩy mô hình công tư – cộng đồng để phát triển chương trình OCOP một cách bền vững.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) vừa tổ chức Diễn đàn Cấp cao liên khu vực về mô hình OCOP (diễn đàn).
Hiện Việt Nam đã có hơn 16.800 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên; 60% chủ thể tham gia chương trình ghi nhận doanh thu tăng trung bình 18%/năm; gần 40% chủ thể là phụ nữ, 17% là đồng bào dân tộc thiểu số.
Đến tháng 6/2025, cả nước đã có 16.855 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên. Sản phẩm OCOP đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm và phù hợp yêu cầu của thị trường.
Từ những kinh nghiệm thực tiễn, Việt Nam đang trở thành điểm sáng kết nối tri thức, công nghệ và thị trường, góp phần lan tỏa mô hình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) ra toàn cầu.
Lần đầu tiên một sự kiện trao đổi kiến thức giữa các quốc gia châu Phi và Việt Nam về chương trình OCOP đã được tổ chức, mở ra không gian hợp tác mới trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp bền vững.
Tầm nhìn của Việt Nam về OCOP là xây dựng chuỗi giá trị bền vững, cạnh tranh và bao trùm, nâng cao thu nhập và chất lượng sống cho người dân.
Trong các ngày 14-16/7/2025, 14 Bộ trưởng ngành nông nghiệp của các nước châu Phi sẽ đến Việt Nam để tham dự Diễn đàn trao đổi kinh nghiệm cấp cao giữa các khu vực về mô hình OCOP. Sau Diễn đàn, các Bộ trưởng sẽ có chuyến đi thực địa, tham quan học tập các mô hình sản phẩm OCOP tại Việt Nam…
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định sửa đổi, bổ sung quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP theo hướng rút gọn còn 2 cấp: cấp tỉnh và cấp trung ương. Theo đó, cấp huyện không còn thẩm quyền đánh giá sản phẩm 3 sao như trước, nhằm phù hợp với mô hình chính quyền hai cấp hiện nay và thực tiễn triển khai Chương trình OCOP giai đoạn 2021- 2025.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký ban hành Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 6/7/2025 sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 về việc phê duyệt Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm thuộc Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP).
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 6/7/2025 sửa đổi, bổ sung một số nội dung Quyết định số 148/QĐ-TTg về việc phê duyệt Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Sáng 4/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp cho ý kiến đối với đề xuất sửa đổi Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cho phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Sáng 4/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp cho ý kiến đối với đề xuất sửa đổi Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cho phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Ngày 4-7, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì Hội nghị để nghe báo cáo về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP. Hội nghị được kết nối trực tuyến từ điểm cầu Trụ sở Chính phủ với điểm cầu 6 tỉnh, thành phố: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Đồng Tháp và Thái Nguyên.
OCOP Lâm Đồng cần có đặc trưng nổi trội lớn, quy mô hơn để hình thành những sức mạnh mới trong phát triển và tiêu thụ.
Tỏi Lý Sơn và Mạch nha Quảng Ngãi vừa được Hội đồng OCOP Trung ương công nhận đạt chuẩn 5 sao – mức cao nhất trong Chương trình OCOP. Đây là dấu mốc quan trọng, khẳng định chất lượng và tiềm năng xuất khẩu của nông sản Quảng Ngãi sau 7 năm triển khai chương trình.
Tối 29-6, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (quận 1), TP HCM tổ chức Lễ công bố và trao Quyết định công nhận sản phẩm OCOP trên địa bàn, năm 2024
Từ năm 2023 đến nay, tỉnh Sóc Trăng có 326 sản phẩm đạt các hạng sao OCOP. Trong đó gạo ST25 là sản phẩm duy nhất đạt OCOP 5 sao.
Theo sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Sóc Trăng, thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, tỉnh có 326 sản phẩm được công nhận OCOP.
Đến hết năm 2024, huyện Lâm Hà đã tiến hành đánh giá, phân hạng và công nhận các sản phẩm OCOP của địa phương. Đồng thời tạo gian hàng trên trang thông tin điện tử.
Chiều 26/6, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Lào Cai tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2025.
Trung bình giai đoạn 2021 - 2025, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản của tỉnh Vĩnh Phúc tăng 3%/năm, vượt so với mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đề ra là 1,5 - 2%. Hiện, Vĩnh Phúc đang tập trung xây dựng vùng chuyên canh, phát triển nông nghiệp theo hướng xanh, tuần hoàn, từng bước hình thành nền nông nghiệp bền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Giai đoạn 2021-2025, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã có sức lan tỏa rộng lớn, khơi dậy tiềm năng của tất cả các địa phương trong toàn tỉnh. Chương trình thu hút các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX), hộ gia đình tích cực tham gia.
Làng nghề Ủ ấm Sơn Vi (Phú Thọ) đang hồi sinh mạnh mẽ nhờ chương trình OCOP, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống, làm giàu cho quê hương đất Tổ.
Giai đoạn 2021-2025, Quảng Nam đã phân bổ 56,5 tỷ đồng, Trung ương phân bổ 28,1 tỷ đồng để thực hiện Chương trình OCOP - 'Mỗi xã một sản phẩm'. Từ nguồn kinh phí này, các sở, ban, ngành, địa phương đã chủ động phối hợp, triển khai nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ kịp thời, thiết thực, giúp các chủ thể nắm bắt cơ hội, đầu tư nâng cấp chất lượng sản phẩm, tham gia Chương trình OCOP đánh giá, phân hạng sản phẩm.
Trong cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam, số DN nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng lớn. Để giúp các DN nhỏ và vừa phát triển, nâng cao sức cạnh tranh, thì vấn đề về hỗ trợ nguồn vốn và mở rộng thị trường đóng vai trò then chốt.
Ngày 20-6, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) giai đoạn 2021-2025 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ thực hiện Chương trình giai đoạn 2025-2030.
Đến nay, toàn tỉnh có 6 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới; 119 xã đạt chuẩn nông thôn mới (trong đó có 8 xã đặc biệt khó khăn).
Tối 19-6, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp với UBND quận Hai Bà Trưng tổ chức khai mạc sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh Nam Bộ.
Tối 19/6, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp với UBND quận Hai Bà Trưng tổ chức khai mạc Sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh Nam Bộ.
Năm 2025, Chương trình OCOP Khánh Hòa phấn đấu đặt mục tiêu chuẩn hóa và nâng cấp ít nhất 180 sản phẩm đạt 3-4 sao, trong đó phấn đấu có ít nhất 10 sản phẩm được công nhận đạt 4 sao trở lên. Tổng kinh phí dự kiến thực hiện kế hoạch hơn 19 tỷ đồng.
Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đang tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn tỉnh.
Những năm gần đây, các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trong tỉnh từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Có được kết quả này là nhờ các chính sách hỗ trợ của Nhà nước cùng với sự năng động trong khai thác tiềm năng lợi thế của địa phương của các HTX.