Theo Sách Địa chí huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa (tr.81, NXB Hà Nội, năm 2005): 'Tại chân núi giếng Hang, làng Tây Mỗ, xã Hà Thái, có một ngôi đền Mẫu rất thiêng gọi là đền Bà Chúa Ba (tức Hoàng Thị Quế Hoa), đền quay mặt về hướng Bắc, đối diện là dãy núi Giang Hạc…'.
Phủ Tây Hồ không chỉ mang trong mình giá trị lịch sử truyền thống Việt, mà còn là điểm đến văn hóa tín ngưỡng linh thiêng để người dân Thủ Đô và tứ xứ về đây cầu một năm mới bình an, thuận lợi.
Hôm nay 14/01/2025 (tức 15 tháng Chạp năm Giáp Thìn), đông đảo người dân Thủ đô đã tìm đến Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) để dâng lễ, cầu bình an trong dịp cuối năm.
Ngày 14/1 (tức ngày rằm tháng Chạp), người dân Thủ đô đến Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, TP Hà Nội) để tạ lễ, cầu bình an trong dịp cuối năm.
Sáng 14/1 ( tức 15 tháng Chạp năm Giáp Thìn), đông đảo người dân Thủ đô đã tìm đến Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) để dâng lễ, cầu bình an trong dịp cuối năm.
Là thị xã công nghiệp của tỉnh, Bỉm Sơn đồng thời là địa phương sở hữu nhiều điểm đến văn hóa tâm linh hấp dẫn bậc nhất xứ Thanh. Trong đó, đền Sòng Sơn, đền Chín Giếng và chùa Khánh Quang đã được UBND tỉnh công nhận là điểm du lịch cấp tỉnh, là điều kiện thuận lợi để Bỉm Sơn tiếp tục phát huy các giá trị di tích - danh thắng gắn với phát triển du lịch văn hóa tâm linh.
Hôm nay 4/8 (tức mùng 1 tháng 7 âm lịch), Phủ Tây Hồ (Hà Nội) luôn trong tình trạng đông nghịt người đổ về để dâng lễ cầu may, mong một tháng mới bình an.
Nếu chùa Hà là nơi cầu duyên, Phủ Tây Hồ là nơi cầu tài cầu danh thì Bia Bà được bà con nhân dân cho là nơi cầu lộc nổi tiếng đất Hà thành. Đây là 3 địa điểm linh thiêng mà nhiều người dân Hà Nội cũng như nhiều người dân tỉnh khác thường ghé thăm mỗi dịp đầu năm mới.
Mùng 1 Tết là ngày gia đình sum họp, quây quần bên nhau cùng những câu chúc Tết thật ý nghĩa. Ngoài những lúc họp mặt gia đình, ngày mùng 1 Tết bạn có thể tới một số ngôi chùa linh thiêng ở Hà Nội để cầu may mắn, tài lộc, bình an cho gia đình và người thân.
Mùng 1 Tết tại Hà Nội, có khá nhiều điểm bạn có thể đi chơi vào ngày này, bạn nên đi đến các ngôi chùa, đền... vào ngày đầu năm mới để cầu cho một năm như ý.
Ngày hôm nay (25/1) là ngày Rằm tháng Chạp, rất đông người dân Hà Nội đã đổ về phủ Tây Hồ (Hồ Tây, Hà Nội) bất chấp thời tiết rất lạnh, vì 'đầu năm đi lễ, cuối năm đi tạ'.
Hà Nội đang rét đậm, nhưng nhiều người dân đặc biệt là giới trẻ vẫn đổ về phủ Tây Hồ để dâng lễ với mong muốn cầu bình an và tài lộc cho năm mới.
Hôm nay 25/1 (tức ngày 15 tháng Chạp năm Quý Mão), nhiều người dân Thủ đô đổ về Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, TP Hà Nội) đi lễ dịp cuối năm.
Hôm nay 11/1( tức ngày mùng 1 tháng Chạp năm Quý Mão), hàng nghìn người đội mưa từ khắp nơi đổ về Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồm TP Hà Nội) làm lễ tạ dịp cuối năm.
Bất chấp thời tiết mưa gió, nghìn người đổ về Phủ Tây Hồ cầu bình an trong ngày mùng 1 tháng Chạp khiến các ngả đường quanh khu vực ùn tắc.
Sau những ngày Tết cổ truyền là dịp người dân có những chuyến du xuân, đi lễ cầu mong cho một năm may mắn, nhiều tài lộc.
Những điểm du xuân tại Hà Nội dưới đây sẽ là lựa chọn hấp dẫn dành cho mọi gia đình cùng nhau trong những ngày Tết yên bình sắp tới.
Chợ Viềng là phiên chợ họp vào đêm ngày mồng 7, cả ngày mồng 8 tháng Giêng ở thị trấn Nam Giang (huyện Nam Trực) và các xã Kim Thái, Trung Thành, Quang Trung, thị trấn Gôi (huyện Vụ Bản), cùng của tỉnh Nam Định. Chỉ một đêm, một ngày, xưa cũng thế và nay cũng chỉ có thế…
Việc đi lễ cầu phúc đầu năm đã trở thành một nét văn hóa tốt đẹp của người Việt. Trong rất nhiều điểm đến của Hà Nội, phủ Tây Hồ vẫn luôn là điểm thu hút rất đông người dân đến cầu phúc, tài lộc đầu năm mới. Vậy, khách thập phương khấn thế nào cho đúng?
Cuốn sách đề cập đến tình trạng tôn giáo ở Đàng ngoài và một phần ở Trung Hoa, qua cái nhìn của một nhà truyền giáo Dòng Augustine chân đất.