Có vốn vay ưu đãi từ NHCSXH, không ít hộ dân ở xã Chí Đạo (Lạc Sơn) đã vượt qua khó khăn, tìm được hướng đi phù hợp để phát triển kinh tế, hướng tới làm giàu trên mảnh đất quê hương.
Những năm qua, thông qua Chương trình 135 (CT 135), diện mạo các xóm, xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK) trong tỉnh có nhiều đổi mới, hệ thống cơ sở hạ tầng được cải thiện rõ rệt.
Phát triển kinh doanh có thể tạo ra hiệu ứng 'kép', giúp phụ nữ nói chung, phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng nâng cao năng lực kinh tế và tiến tới bình đẳng giới trong gia đình.
Với dân số trên 14 vạn người, dân tộc Mường chiếm 90%, huyện Lạc Sơn đang nỗ lực thực hiện công tác dân tộc, lồng ghép các chương trình, dự án, chính sách nhằm góp phần tạo bước chuyển trong phát triển KT-XH, thực hiện công cuộc giảm nghèo bền vững ở địa phương.
Mùa khô thì sử dụng cầu tạm để vượt sông, suối. Mùa mưa nước lũ dâng cao phải đi đường vòng hàng cây số để đến khu sản xuất. Việc thiếu những chiếc cầu bê tông phục vụ nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa từ lâu đã trở thành nỗi trăn trở của người dân xã Chí Đạo (Lạc Sơn). Đây được xem là một trong những rào cản của quá trình hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Đuối nước là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong do tai nạn thương tích (TNTT) ở trẻ em. Bởi vậy, công tác phòng, chống TNTT, nhất là tai nạn đuối nước luôn được các cấp, các ngành chức năng trong tỉnh quan tâm bằng nhiều hoạt động thiết thực.
Ngày 29/6, Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Bùi Văn Tan (SN 1988), trú tại xóm Be Dưới, xã Chí Đạo (Lạc Sơn) về tội 'Giết người'.
Ngày 13/6, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Đồng Tháp cho biết, đơn vị đang tạm giữ hình sự 3 đối tượng để điều tra về hành vi giết người.
Đầu hè, nắng nóng, nhu cầu mua sắm các thiết bị làm mát như điều hòa nhiệt độ, quạt điện tăng cao thì ở thời điểm này, máy phát điện, quạt tích điện lại được nhiều người dân săn lùng.
Chiều 10-5, tại Nhà Văn hóa huyện Yên Thủy, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai cùng Ðoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình đã có buổi tiếp xúc với cử tri các xã, thị trấn của địa phương này trước Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai cho biết hiện nay, Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng và Nghị định số 34/2019/NĐ-CP của Chính phủ đang được nghiên cứu, sửa đổi phù hợp.
Sáng 10/5, Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình phối hợp với Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh gồm các đồng chí: Ngô Văn Tuấn, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước; Nguyễn Thị Phú Hà, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách; Hoàng Đức Chính, Phó trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh, Bí thư Huyện ủy Lạc Sơn; Đặng Bích Ngọc, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh; Nguyễn Cao Sơn, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh đã tiếp xúc cử tri 4 xã Thượng Cốc, Chí Đạo, Văn Sơn, Quyết Thắng của huyện Lạc Sơn.
Huyện Lạc Sơn hiện có các sản phẩm OCOP đạt chứng nhận 3 sao là ớt rẽ, thổ cẩm Lục Nghiệp Thành, cam Hương Nhượng, gà thịt đóng gói hút chân không và hạt dổi. Năm 2023, dự kiến huyện tiếp tục xây dựng 5 sản phẩm OCOP và đánh giá lại đối với 2 sản phẩm đã được công nhận. Để thực hiện chương trình, ngay từ đầu năm, huyện xây dựng kế hoạch và triển khai các giải pháp hỗ trợ nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương để tạo ra các sản phẩm chủ lực, có giá trị cao.
Nhiều HTX đang sản xuất những mặt hàng gia vị độc đáo, đặc trưng nhưng do thiếu đầu tư chuyên nghiệp và chưa nắm bắt được những yêu cầu của người tiêu dùng nên chưa tiếp cận được những thị trường tiềm năng.
Trước nguy cơ hàng chục ha lúa chiêm xuân hạn nặng do thiếu nước tưới, UBND huyện Lạc Sơn đã chỉ đạo phòng chuyên môn và các địa phương khẩn trương triển khai các biện pháp chống hạn, đảm bảo nước tưới phục vụ sản xuất.
Triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Lạc Sơn hiện có 10 sản phẩm của 10 chủ thể được chứng nhận OCOP 3 sao cấp tỉnh.
Từ đầu năm đến nay, nhìn chung, người chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn. Giá lợn, gà vẫn ở mức thấp, giá trâu, bò chưa có dấu hiệu khởi sắc trở lại. Trong khi đó, sau thời gian dài tăng phi mã, đến nay, giá thức ăn chăn nuôi vẫn ở mức cao.
Chị không nhớ đã bao lần về Hòa Bình để rong ruổi khắp các bản làng chụp những bức ảnh đẹp và tìm hiểu về văn hóa, cuộc sống của người Mường Hòa Bình. Đã có nhiều bài viết, bức ảnh chứa đựng những cảm xúc đặc biệt về vùng đất, con người nơi đây. Nhưng có lẽ ấn tượng nhất đối với chị - người đồng nghiệp của tôi từ Hà Nội về lại là văn hóa ẩm thực của người Mường Hòa Bình. Và đó là lý do để chị em tôi lại tiếp tục hành trình du xuân đất Mường với văn hóa ẩm thực trong những ngày xuân...
Đó là một trong những khuyến cáo của ngành chức năng đối với người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh khi đợt không khí lạnh mạnh tăng cường gây mưa và rét đậm. Người chăn nuôi cần tiếp tục thực hiện các giải pháp để đảm bảo an toàn cho đàn vật nuôi.
Khi giá cam, giá đất lên cao ngất ngưởng ở thủ phủ cam Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, vợ chồng bà Hoàng Thị Ngọt ở xóm Nam Thái, xã Nam Phong lại mua dổi về trồng. Sau 20 năm kiên trì với lựa chọn và nhận định của mình, giờ gia đình bà Ngọt đã có vườn dổi tươi tốt và cho thu hạt đều đặn.
Năm 2000, những người có hiểu biết, nhiều kinh nghiệm trong dòng họ đã đứng ra tập hợp mọi người cùng sinh sống thành lập mô hình 'Dòng họ Quan Be tự quản về an ninh, trật tự' để cùng giúp đỡ trong phát triển kinh tế, dạy dỗ con em, hòa giải, xử lý những mâu thuẫn, xung đột trong dòng họ.
Những năm gần đây, huyện Lạc Sơn quan tâm, chú trọng xây dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp. Nhờ đó, giúp quản lý tốt hơn về chất lượng sản phẩm, tăng khả năng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh, hiệu quả kinh tế và thu nhập cho nông hộ, góp phần chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong ngành nông nghiệp, khai thác thế mạnh của địa phương.
Dổi - cây che mưa giông, nắng, gió những mái nhà Mường. Dổi cho bóng mát - không khí trong lành - cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn. Dổi cho thân gỗ cao vút, thẳng tắp để người quê tôi làm nếp nhà sàn. Dổi cho loại hạt nức vị các món ăn; cho loại thuốc quý để người Mường khỏe mạnh. Dổi xứ Mường hôm nay ở nhiều vùng quê từ Lai Châu, Điện Biên, Thái Nguyên đến Tây Nguyên xa xôi... đang mang lại những mùa Xuân no ấm.
Ngày 28/4, tại bể bơi Trường Sơn-xã Xuất Hóa, Ban Tổ chức Đại hội TDTT lần thứ VII huyện Lạc Sơn đã tổ chức Giải Vô địch bơi các cự ly năm 2022. Đây là môn thi đấu chính thức trong Đại hội, đồng thời là dịp đánh giá kết quả phong trào tập luyện TDTT ở các đơn vị cơ sở, giúp tuyển chọn được những vận động viên xuất sắc, nòng cốt cho đội tuyển tham gia thi đấu giải tỉnh.
Thực hiện phong trào thi đua 'Dân vận khéo' là một trong những nhiệm vụ quan trọng được cấp ủy, chính quyền huyện Lạc Sơn tập trung thực hiện, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng. Từ đó, xuất hiện nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo trên các lĩnh vực chính trị, KT-XH, văn hóa, QP-AN và đem lại hiệu quả rõ rệt.
Nền văn hóa Mường đặc sắc, nhiều cảnh quan còn hoang sơ, hấp dẫn là nguồn tài nguyên quý giá để huyện Lạc Sơn phát triển du lịch. Ngày 27/7/2021, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/HU với mục tiêu góp phần phát triển KT-XH, đưa du lịch trở thành mũi nhọn, có thương hiệu.
Hoàng là người điều khiển xe máy nhãn hiệu Yamaha Exciter BKS 26B2-680.75 chở Triệu nhưng không làm chủ được tốc độ, dẫn đến gây tai nạn với bà T...
Cơ quan chức năng tỉnh Hưng Yên đã tiến hành xác minh làm rõ đối tượng có hành vi gây tai nạn giao thông khiến 1 người tử vong rồi bỏ trốn khỏi hiện trường.
Tại cơ quan Công an, các đối tượng khai rằng, do không làm chủ được tốc độ cho nên khi đi đến đoạn đường nói trên đã đâm trúng bà T. đi bộ sang đường...
Dù bao năm tháng trôi qua, tôi vẫn nhớ hơi ấm của bếp lửa nhà sàn dân tộc Mường. Hơi ấm ấy giống như hơi ấm của tuổi thơ trong vòng tay mẹ; hơi ấm của bắp ngô, củ khoai nướng bữa chiều đông; hơi ấm của hơi thở, của sức sống cộng đồng, của văn hóa Mường Hòa Bình…
Để nâng cao thu nhập cho nông dân, thời gian qua, huyện Lạc Sơn nỗ lực thu hút các doanh nghiệp, phát huy vai trò của các HTX trong việc tạo lập, xây dựng các chuỗi liên kết phát triển sản xuất, tiêu thụ nông sản theo hướng hàng hóa, an toàn và bền vững. Đặc biệt, trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, việc phát triển các chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ trong nông nghiệp càng phát huy được thế mạnh, góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp, tiêu thụ kịp thời nông sản, đảm bảo chất lượng sản phẩm...
Tết đến, xuân về, bất cứ gia đình nào cũng tỉ mỉ lựa chọn những đặc sản địa phương để bầy mâm ngũ quả, chế biến món ăn và làm quà biếu. Những năm gần đây, sản phẩm OCOP trở nên quen thuộc đối với người dân trong tỉnh, tạo một nét riêng, làm nên cái 'Tết OCOP'.
Nhiều năm qua, vùng đất Lạc Sơn cuốn hút khách du lịch không chỉ ở những điểm đến tuyệt đẹp như Thác Mu, ruộng bậc thang, suối khoáng nóng Quý Hòa, dổi Chí Đạo… mà còn bởi đặc sản tuyệt vời của vùng đất này là gà đồi. Đây là một trong các sản phẩm được nhiều người ưa thích muốn khám phá.
Với xuất phát điểm thấp nên đến nay, xã Chí Đạo (Lạc Sơn) mới đạt 11/19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM). Thời gian qua, xã nỗ lực thực hiện các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các tiêu chí, nhất là giảm tỷ lệ hộ nghèo và nâng cao thu nhập cho người dân.
Huyện Lạc Sơn xác định chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi là xu thế phát triển, góp phần quan trọng nâng cao thu nhập cho người dân, đảm bảo an ninh lương thực. Những năm qua, với việc đưa Nghị quyết số 14/2012/NQ-HĐND, ngày 21/12/2012 của HĐND huyện về việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi giai đoạn 2012-2020 vào cuộc sống, sản xuất nông nghiệp của huyện có nhiều khởi sắc, đời sống nông dân được cải thiện.
Những năm qua, vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thực sự là động lực quan trọng trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo ở xã vùng sâu Chí Đạo (Lạc Sơn). Từ năm 2020 đến nay, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, vốn chính sách tiếp tục đồng hành cùng người nghèo và các đối tượng chính sách ở Chí Đạo vượt khó.
Theo báo cáo của Chi cục Chăn nuôi và thú y, từ đầu năm đến nay, tình hình phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh được duy trì. Tổng đàn trâu có 115,7 nghìn con, bò gần 86,6 nghìn con, lợn gần 459,5 nghìn con, đàn gia cầm 7,91 triệu con.
Là tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn, hàng chục năm qua, tín dụng chính sách đã luôn đồng hành, trở thành động lực quan trọng giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh từng bước vượt khó, có những bước tiến vững chắc trong hành trình xóa đói, giảm nghèo.
Sáng 25/8, UBND huyện Lạc Sơn phối hợp với Liên minh HTX tỉnh, Viettel post, Bưu điện tỉnh tổ chức hội nghị trao đổi thông tin, kết nối cung cầu, giới thiệu sản phẩm lưu động, xúc tiến giao thương giữa HTX và đơn vị tiêu thụ. Tham dự hội nghị có 8 HTX, gồm: HTX dịch vụ nông nghiệp Liên Vũ, HTX chăn nuôi gà đồi Hương Nhượng, HTX cung ứng giống cây dổi và dịch vụ nông nghiệp xã Chí Đạo, HTX ớt rẽ Phú Lương, HTX cung ứng hạt dổi Chí Thiện, HTX chăn nuôi và cung ứng gà thả vườn Lạc Sơn, HTX dịch vụ nông nghiệp Anh Tuấn, HTX dịch vụ nông nghiệp xanh Hiếu Thịnh.
Trong 2 năm trở lại đây, sản phẩm hạt dổi, cây dổi giống ở xã Chí Đạo (Lạc Sơn) không những chậm tiêu thụ mà giá bán giảm so với trước. Theo người dân nơi đây, ngoài ảnh hưởng của dịch Covid-19 thì thương hiệu dổi Chí Đạo đang gặp phải 'khó khăn kép' khi xuất hiện tình trạng sản phẩm dổi ở địa phương khác trà trộn, gắn mác dổi Chí Đạo với giá bán thấp hơn nhiều.
Cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Lạc Sơn xác định: 'Dân vận khéo' là khâu quan trọng trong quá trình tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ chính trị của địa phương. Việc xây dựng mô hình 'Dân vận khéo' thông qua việc làm cụ thể, hình thức vận động người thật, việc thật tạo ảnh hưởng tích cực trong nhận thức, việc làm, góp phần bổ sung phương pháp, cách thức, hình thức dân vận trong hệ thống chính trị.
Quê tôi - xứ Mường Be, xã Chí Đạo (Lạc Sơn) vẫn còn nhiều khó khăn, vất vả. Nguyên nhân có nhiều nhưng tôi muốn tìm điều hay hay, độc đáo, đẹp đẽ trong sự khó khăn, vất vả mà vui, mà hãnh diện, thương yêu trong mỗi lần trở về…!.
Dẫu chưa thực sự đủ đầy nhưng gia đình ông Bùi Văn Nhác, xóm Kho, xã Chí Đạo (Lạc Sơn) đã được dọn về ngôi nhà mới khang trang. Ông Nhác chia sẻ: Trước đây, gia cảnh rất khó khăn, một nhà 3 thế hệ cùng chung sống trong căn nhà dột nát, cả ngày nắng lẫn ngày mưa đều vất vả. Nhất là mùa này, nông sản thu hoạch xong không có chỗ cất, mưa bão hắt vào khiến hạt ngô, hạt thóc nảy mầm, lương thực không đủ dùng.
Toàn tỉnh hiện có 3.665 nạn nhân chất độc da cam/dioxin và gần 700 cháu thế hệ thứ hai bị nhiễm chất độc hóa học này. Phần lớn các gia đình có nạn nhân chất độc da cam/dioxin đều khó khăn. Mặc dù đã được Đảng, Nhà nước, các ban, ngành, đoàn thể, nhà hảo tâm quan tâm nhưng vẫn không thể bù đắp hết những hậu quả mà chất độc da cam/dioxin để lại.
Mô hình ươm cây giống hạt dổi tại xã Chí Đạo, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, đã tạo việc làm, góp phần vào công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống kinh tế gia đình cho phụ nữ địa phương.
Phong trào giúp nhau phát triển kinh tế gia đình, giảm nghèo bền vững, bảo vệ môi trường được các cấp Hội Phụ nữ (HPN) xã Chí Đạo (Lạc Sơn) xác định là nhiệm vụ mũi nhọn, khâu đột phá của nhiệm kỳ 2016 - 2021. Bên cạnh đó, thông qua nhiều hình thức tiết kiệm, chị em phát huy tinh thần tương thân tương ái để hỗ trợ nhau xóa đói, giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng, góp phần tích cực phát triển kinh tế, giảm nghèo của địa phương.
Trong 2 ngày (15 - 16/4), huyện Lạc Sơn đã tổ chức Giải Vô địch cầu lông, bóng bàn năm 2021, nhằm lập thành tích chào mừng kỷ niệm 46 năm Ngày giải phóng miền Nam; 135 năm Ngày Quốc tế lao động; 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; hướng tới kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam; thiết thực hưởng ứng cuộc vận động 'Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại'.
Sau khi chấp hành xong hình phạt tù trở về địa phương, Bùi Văn M. ở xóm Báy, xã Phú Cường (Tân Lạc) được cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng, ổn định cuộc sống. Với đàn gà giống do Công an huyện trao tặng đã trở thành nguồn vốn, sinh kế để M. từng bước vươn lên. Đến nay, ngoài việc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, M. còn đầu tư phát triển kinh tế gia đình theo mô hình gia trại. Nhờ vậy, cuộc sống từng bước ổn định.