Cùng với cả tỉnh, huyện Vĩnh Lộc bước vào thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2020-2025 trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát kéo dài cùng nhiều yếu tố bất lợi khác. Song, bằng sự nỗ lực, quyết tâm cao nhất của cả hệ thống chính trị cùng tinh thần vượt khó của cộng đồng doanh nghiệp và các tầng lớp Nhân dân, huyện Vĩnh Lộc đã cán đích nhiều mục tiêu quan trọng.
Thanh Hóa - vùng đất giàu tiềm năng nông sản và sản vật truyền thống đang từng bước khẳng định vị thế trên bản đồ thương hiệu quốc gia. Từ nem chua, nước mắm, chè lam, miến gạo đến nếp cái hoa vàng..., những sản phẩm mang đậm giá trị địa phương không chỉ dừng lại ở tính đặc trưng mà đang chuyển mình theo hướng chuyên nghiệp, có thương hiệu, khẳng định chỗ đứng trên thị trường trong nước và quốc tế.
Cách Hà Nội khoảng 45km, làng cổ Đường Lâm hút khách bởi mái ngói rêu phong, tường đá ong xưa cũ và nét sinh hoạt đậm chất văn hóa làng quê Bắc Bộ.
Từ người sửa xe, thợ hàn đến 'ông bố cute' trên TikTok, doanh thu cả trăm triệu đồng mỗi phiên livestream, anh Tuấn đã gặt hái thành công và đưa nông sản Mộc Châu vươn xa, góp phần thay đổi diện mạo kinh tế nông thôn.
Đường Lâm được nhiều người biết đến là 'đệ nhất làng cổ đất Bắc'. Thực ra, Đường Lâm là tên xã gồm 9 thôn nằm rải rác. Thuở trước, những thôn này thuộc tổng Cam Giá Thịnh (huyện Phúc Thọ, trấn Sơn Tây), sau tháng 8/1945, được lập thành xã Phùng Hưng và đến cuối năm 1964 chính thức mang tên Đường Lâm. Trong đó, các công trình cổ tập trung chủ yếu ở 5 thôn: Mông Phụ, Cam Thịnh, Cam Lâm, Đông Sàng và Đoài Giáp.
Để xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị cho các sản phẩm nông nghiệp chủ lực, các địa phương đã thực hiện nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích người dân, doanh nghiệp, HTX, nông dân tham gia liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản. Qua đó, góp phần chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị, theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, có truy xuất nguồn gốc, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng không chỉ nổi bật bởi vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên và các giá trị địa chất độc đáo mà còn là nơi hội tụ những giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc. Trong bức tranh văn hóa ấy, ẩm thực trở thành điểm nhấn khó quên trong lòng du khách trên hành trình khám phá miền Non nước Cao Bằng.
Phát triển du lịch nông thôn là một trong những giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, góp phần hỗ trợ các địa phương phát triển kinh tế - xã hội. Để phát triển du lịch nông thôn ở Việt Nam cần thúc đẩy liên kết, định hình các sản phẩm du lịch đặc trưng mang đậm dấu ấn địa phương.
Về miền Tây Đô (Vĩnh Lộc), du khách không chỉ được khám phá cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, ghé thăm hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa, tâm linh, chiêm ngưỡng Di sản Văn hóa Thế giới Thành Nhà Hồ... mà còn được thưởng thức hương vị thơm ngon của món chè lam Phủ Quảng.
Chiều 6-5, Đoàn kiểm tra liên ngành công tác an toàn thực phẩm (ATTP) số 1 của thành phố đã thực hiện kiểm tra đột xuất công tác ATTP tại hộ kinh doanh Quý Thảo (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây). Ngay sau đó, đoàn kiểm tra đã có buổi làm việc với UBND thị xã Sơn Tây về công tác triển khai Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2025.
Chỉ với dưới 1 triệu đồng, du khách vẫn có thể tận hưởng kỳ nghỉ 30/4 – 1/5 gần Hà Nội.
Chè lam là một trong những đại diện của Việt Nam, góp mặt trong danh sách món ăn từ lạc ngon nhất thế giới của Taste Atlas.
Ẩm thực xứ Thanh là sự giao thoa tinh tế giữa phong vị miền Bắc và miền Trung. Mỗi món ăn nơi đây khiến thực khách nếm thử một lần sẽ nhớ mãi.
Tại khu vực Đền Lừ, quận Hoàng Mai, Hà Nội đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho những tín đồ yêu thích ẩm thực với Hội chợ Đền Lừ. Sự kiện này không chỉ là cơ hội để thưởng thức các món ăn đặc sản từ nhiều vùng miền, mà còn là dịp để người dân và du khách khám phá, trải nghiệm nền văn hóa ẩm thực phong phú.
Nhiều sản phẩm nông sản đặc trưng, sản phẩm OCOP của địa phương như bánh chưng, bánh giầy, bánh củ mài, bánh nẳng, chè lam, thịt chua Thanh Sơn, tương Làng Bợ... được giới thiệu bày bán tại Đền Hùng
Trong dịp Tuần Văn hóa, du lịch Đất Tổ và Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2025, tại khu vực ven Đền Hùng và khu vực Trung tâm lễ hội có khoảng 100 gian hàng cố định giới thiệu các sản phẩm OCOP và đặc sản địa phương để phục vụ người dân và du khách trong dịp lễ hội (từ ngày 1- 10 tháng 3 âm lịch).
Trong dịp Giỗ Tổ Hùng Vương, các sản phẩm của hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh được trưng bày, quảng bá tại hội chợ thương mại và sản phẩm OCOP Phú Thọ 2025; hội trại văn hóa của các huyện, thành, thị tại khu vực Đền Hùng; các điểm du lịch. Đây là cơ hội để các HTX quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường, tạo động lực thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển.
Để đáp ứng nhu cầu thưởng thức, trải nghiệm và biếu tặng những đặc sản Đất Tổ của bà con Nhân dân, du khách thập phương khi hành hương về Đền Hùng trong dịp Giỗ Tổ Hùng Vương, Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ 2025; các quầy hàng và hộ kinh doanh trong Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã bày bán nhiều mặt hàng đặc sản phong phú, đa dạng.
Ẩn mình giữa đồi cọ xanh mướt, bản làng Thái Hải hiện lên như một ngôi làng cổ tích lưu giữ trọn vẹn vẻ đẹp văn hóa dân tộc Tày. Với những ngôi nhà sàn gỗ lâu đời, nhịp sống yên bình và là nơi hơn 150 người chung sống như một đại gia đình, Thái Hải được người dân trong bản gọi với cái tên thân thương 'làng cơm chung nồi, tiền chung túi'.
Vẫn là 'Bắc Bling' - MV (video) 'triệu view' thu hút sự quan tâm của công chúng nhưng là một câu chuyện khác. Đó là những hiệu ứng tích cực mà sản phẩm văn hóa nghe - nhìn này mang lại cho sự phát triển của du lịch vùng đất Kinh Bắc.
Trên địa bàn thành phố hiện có khoảng hơn 2.500 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, gồm cả nội địa và quốc tế; nhiều doanh nghiệp được tập hợp trong Câu lạc bộ Lữ hành UNESCO Hà Nội. Câu lạc bộ đã tích cực phối hợp Sở Du lịch Hà Nội và các địa phương phát triển sản phẩm, tăng cường liên kết, đóng góp nhiều ý kiến về chính sách phát triển du lịch...
Ngày 14/3, Sở Du lịch Hà Nội và CLB Lữ hành Unesco Hà Nội tổ chức chương trình khảo sát, liên kết hợp tác phát triển du lịch và phát động bảo vệ môi trường du lịch bền vững tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) năm 2025.
Sáng 14/3, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với Câu lạc bộ Lữ hành Unesco Hà Nội tổ chức chương trình khảo sát, liên kết hợp tác phát triển du lịch và phát động bảo vệ môi trường du lịch bền vững tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội).
Sáng 14/3, hơn 100 doanh nghiệp đã tham gia khảo sát, liên kết hợp tác phát triển du lịch và phát động bảo vệ môi trường du lịch bền vững tại Làng cổ Đường Lâm.
UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt 'Đề án tổng thể phát triển làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2025 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050' (Đề án). Trong bối cảnh các làng nghề ở Hà Nội đang gặp nhiều vấn đề bất cập, khó khăn, Đề án trên được kỳ vọng sẽ tháo gỡ những 'điểm nghẽn', giúp các làng nghề nâng cao tốc độ tăng trưởng, phát triển bền vững, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới (NTM).
Ngày 8/3, nằm trong chuỗi sự kiện tháng 3 với chủ đề 'Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống', Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã tổ chức các hoạt động nhằm lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống.
Nhân kỷ niệm 115 năm Ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 và hướng tới kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2025), ngày 7-3, Trường THPT Khánh Hòa (TP. Thái Nguyên) tổ chức Hội thi ẩm thực 'Hương vị xứ Trà' năm 2025, thu hút sự tham gia sôi nổi của hơn 1.000 học sinh toàn trường.
Sáng 1-3, tại không gian phố đi bộ - sân Trung tâm Văn hóa, Thể thao thị xã Sơn Tây, Đảng ủy, UBND, Ủy ban MTTQ phường Phú Thịnh (thị xã Sơn Tây) tổ chức Hội thi bánh tẻ truyền thống làng nghề Phú Nhi lần thứ hai - năm 2025.
Bánh chè lam là đặc sản có ở nhiều vùng quê khác nhau trên cả nước, mỗi nơi có những công thức khác nhau nhưng nguyên liệu hầu như ở đâu cũng vậy, đó là đường mật, gừng tươi, bột gạo nếp rang, lạc rang… Đặc biệt, để chiếc bánh chè lam trông hấp dẫn, bắt mắt và ngon miệng, nhiều người đã biến tấu món bánh chè lam truyền thống thành món bánh chè lam lá dứa với màu xanh bắt mắt và ngon miệng.
Cơ quan chức năng quận Tây Hồ đã xử phạt vi phạm hành chính 3 cơ sở kinh doanh chế biến thực phẩm trong khuôn viên Phủ Tây Hồ với tổng số tiền 12 triệu đồng. Lỗi vi phạm là người chế biến trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm chín.
Những ngày đầu năm mới 2025, khách du lịch tới du xuân ở làng cổ Đường Lâm (Hà Nội) đông vui tấp nập. Trong không gian làng quê, du khách náo nức thưởng ngoạn nét cổ kính, xưa cũ, những di tích lịch sử độc đáo cùng thưởng thức các thức quà nổi tiếng như thịt quay đòn, gà mía, cá kho, kẹo lạc, kẹo dồi, chè lam, bánh gai…
Hà Nội có tới 1.206 lễ hội, chủ yếu diễn ra vào dịp Tết và mùa xuân.
Làng cổ Đường Lâm tổ chức đón Tết Nguyên đán với nhiều hoạt động ý nghĩa thu hút nhiều bạn trẻ tham gia.
Mỗi dịp tết về, quê tôi làm bao nhiêu thứ bánh. Không khí bánh tết chi phối cả làng cả xóm. Nhà giàu thì làm hàng chục loại. Nhà nghèo ba bốn loại. Phổ biến nhất là bánh chưng, bánh lá răng bừa, bánh gai, bánh mật, bánh xèo, bánh rán mật... Trên bàn thờ cúng gia tiên không thể thiếu những loại bánh này. Ngoài ra còn có thêm những gói mứt gừng, mứt dừa, mứt bí, chè lam, kẹo lạc. Các loại bánh kẹo mứt này gia đình nào cũng tự làm. Ở quê tôi, những người khéo tay, cầu kỳ lại còn làm thêm loại bánh lá răng bừa bột dong tẩm mật.
Hồi bé, khi thấy gió bấc quất ào ào trên những tàu lá chuối sau vườn và không gian xóm nhỏ nhà mình thơm nức mùi mật mía quyện trong hương gừng cay nồng của món chè lam nóng bỏng thì tôi biết ngày Tết đã sắp sang. Tết, tôi không chỉ được ăn những món ngon, được mua giày dép quần áo mới, mà còn được nhận tiền mừng tuổi. Có tiền mừng tuổi nghĩa là tôi có thể được mua một món đồ chơi mình thường ao ước. Cũng giống như bạn bè cùng trang lứa, tôi thích một cô búp bê có mái tóc vàng, đôi mắt to tròn cùng hàng mi cong vút biết nhắm lại khi đặt nằm, đôi má hồng hào phúng phính và cái miệng bé xinh thật là xinh. Đặc biệt, em búp bê đó sẽ mặc váy xòe với những dải đăng ten mềm mại chứ không mặc chiếc váy vàng xòe cứng giống như những cô búp bê rơm mà tôi thường có.
Với những du học sinh xa quê, Tết là khoảng thời gian đầy nỗi nhớ, hoài niệm. Dù xa nhà, các bạn trẻ vẫn cố gắng tái hiện không khí Tết bằng cách tổ chức gặp gỡ, chuẩn bị món ăn truyền thống để giữ gìn hương vị quê hương nơi xứ người.
Bản làng Thái Hải ở xóm Mỹ Hào, xã Thịnh Đức, TP Thái Nguyên được Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) công nhận là 1 trong 32 điểm đến trên toàn cầu, là 'Làng du lịch tốt nhất năm 2022'. Du khách trong nước và quốc tế khi đến đây sẽ được trực tiếp hòa mình trải nghiệm giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Tày và cảm nhận sâu sắc sự an yên, thư thái trong khung cảnh thiên nhiên trong lành, xanh mướt.
Trong không khí Tết nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang tới gần, giữa trung tâm châu Âu, cộng đồng bà con tại Ba Lan có một Tết sớm đặc biệt khi được cùng Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam nâng ly chúc mừng năm mới đang về…
Khi những tia nắng ấm áp của mùa xuân bắt đầu chiếu rọi qua những đám mây màu xám bạc còn sót lại của đông chí, khắp phố phường ở mọi tỉnh, thành tại Việt Nam lại bừng lên sức sống của một năm mới. Dù có những khác biệt về không khí đón Tết Nguyên đán ở làng quê và thành phố nhưng tựu trung lại, Tết cổ truyền vẫn là thời gian sum họp gia đình, tưởng nhớ ông bà, tổ tiên.
Ngày trước, cứ gần đến Tết phụ nữ Tày lại bận bịu làm bánh. Nào bánh chưng, bánh khảo, chè lam… Nhà thơ Chu Hoạch viết: 'Thu rất thật thu là khi chớm đông sang'. Còn tôi nghĩ, Tết rất thật tết là khi các bà, các mẹ, các chị làm bánh. Những đứa trẻ cũng chẳng được yên vì bị người lớn sai bảo hết việc này, việc kia. Nhưng bây giờ tết lại nhàn quá. Ở thành phố có đông người Tày sinh sống, những dịch vụ làm bánh tết đã 'cân' tất cả.
Để nâng cao giá trị nông sản, thời gian qua, huyện Thạch Thất tích cực phối hợp với các sở, ngành, đơn vị, doanh nghiệp thường xuyên tổ chức hội chợ, hội thảo kết nối giao thương, trưng bày sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm).
Mang đậm hồn quê xứ Đoài, chè lam Thạch Xá là sự giao hòa tinh tế giữa bột gạo nếp thơm lừng, vị cay nồng đặc trưng của gừng, vị bùi béo của lạc rang và độ dẻo quánh của mạch nha, tạo nên một hương vị độc đáo. Một thức quà riêng biệt của vùng đất Phật, mang hương vị thanh tịnh và bình yên.
Phát huy truyền thống quê hương cách mạng, sau khi được công nhận xã đạt chuẩn NTM, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Thiệu Quang (Thiệu Hóa) đã nêu cao tinh thần đoàn kết, đồng lòng vượt qua mọi khó khăn, tiếp tục nỗ lực XDNTM nâng cao.