Trong xu hướng phát triển hiện đại, việc đảm bảo an toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe con người ngày càng được quan tâm. Trước yêu cầu đó, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đã chủ động thay đổi phương thức sản xuất từ canh tác truyền thống sang mô hình nông nghiệp hữu cơ. Đây là hướng đi phù hợp với xu thế chung, góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao giá trị nông sản, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Nhiệt độ cao kỷ lục tại Nhật Bản đang làm sản lượng trà xanh matcha sụt giảm nghiêm trọng, gây khan hiếm nguồn cung và đẩy giá lên mức cao chưa từng thấy.
Giữa những triền đồi thoai thoải ngát xanh ở xóm Lũng 2, xã Phú Lạc, có một tập thể vẫn hằng ngày miệt mài phát triển và từng bước góp phần nâng cao giá trị cây chè Phú Lạc. Đó là Hợp tác xã chè an toàn Sơn Thành - nơi công nghệ được kết hợp khéo léo với tâm huyết người làm nông, hình thành nên chuỗi sản xuất chè an toàn, bền vững và chất lượng cao.
Từ vùng đất từng in dấu chân khai hoang của Dự án 327, Thọ Bình (huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) nay đang chuyển mình mạnh mẽ với cây chè – loại cây trồng tưởng đã bị lãng quên – trở thành động lực phát triển kinh tế xanh, gắn với du lịch cộng đồng và sản xuất nông nghiệp an toàn theo hướng VietGAP...
Tháng 6 vừa qua tại vùng chè La Bằng nổi tiếng của tỉnh Thái Nguyên đã diễn ra khóa tập huấn kĩ thuật, kỳ vọng đưa vùng chè này vươn mình nhờ công nghệ.
Nhân dịp tổ chức thí điểm chương trình tập huấn phát triển vùng nguyên liệu chè bền vững tại La Bằng (tỉnh Thái Nguyên), nhãn hàng trà sữa CHAGEE phối hợp cùng chính quyền địa phương hỗ trợ người dân khó khăn xây nhà.
Ủy ban Nhân dân xã La Bằng (tỉnh Thái Nguyên) vừa phối hợp thí điểm chương trình tập huấn phát triển vùng nguyên liệu chè bền vững tại La Bằng; đồng thời triển khai xã hội hóa các hoạt động an sinh xã hội cho người dân nơi đây.
Trên tuyến dọc biên giới của tỉnh, cùng với nhiệm vụ bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc, các đồn biên phòng đã và đang tích cực triển khai nhiều mô hình sản xuất hiệu quả, giúp người dân biên giới từng bước thay đổi tư duy sản xuất, phát triển kinh tế.
Từ cây rừng mọc dại, giờ đây trà hoa vàng được người dân huyện miền núi Ba Chẽ (Quảng Ninh) coi như báu vật vì nhiều năm nay đã giúp họ thoát nghèo.
Theo Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Nguyên Vũ Thị Thu Hường, việc cung cấp kiến thức, kỹ năng cho người dân phát triển du lịch tại các vùng chè đã góp phần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch. Đồng thời hỗ trợ các hộ gia đình phát triển kinh tế, làm giàu trên quê hương xứ Trà.
Trong 2 ngày (26 và 27-6), Ban Tổ chức Cuộc thi viết 'Trăm năm đệ nhất danh Trà' Thái Nguyên tổ chức chuyến đi thực tế cho trên 50 phóng viên, nhà báo, nhà văn, nhà nghiên cứu nhằm lan tỏa thông tin và tạo chất liệu sáng tác phục vụ viết bài dự thi.
Trà hibiscus không chứa caffeine lại giàu vitamin C, giúp hạn chế tác hại của gốc tự do lên da, tăng sinh collagen, thanh nhiệt, mát gan.
Từng là cây mọc tự nhiên trong rừng, nay chè dây đã được người dân xã Nậm Pung (Bát Xát) đưa về trồng tại vườn nhà, bước đầu mang lại thu nhập ổn định. Nhờ sự hỗ trợ giống, kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm từ doanh nghiệp, cây chè dây đang mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho xã vùng cao này.
Với địa hình chủ yếu là gò đồi thấp, xã Bàn Đạt (Phú Bình) có thế mạnh phát triển cây lâm nghiệp và chè. Những năm qua, trồng và chế biến chè dần trở thành hướng phát triển kinh tế hiệu quả, góp phần cải thiện thu nhập cho người dân địa phương.
Nghệ nhân trà Đào Đức Hiếu là một trong những người tiên phong bảo tồn và phát triển trà Shan tuyết Suối Giàng, tạo sinh kế bền vững cho bà con dân tộc thiểu số.
Từ một loại chè mọc hoang giữa rừng sâu, chè Tán Ma của đồng bào Thái ở vùng cao Thanh Hóa đang dần trở thành sản phẩm chủ lực, góp phần mở ra hướng phát triển kinh tế mới gắn với bảo tồn văn hóa bản địa...
Tổng sản lượng chè búp tươi thu hoạch trong gần 6 tháng đầu năm của huyện Mường Khương đạt hơn 25,7 nghìn tấn, tăng gần 43% so với cùng kỳ và bằng 56% kế hoạch năm.
Không chọn ồn ào để đi nhanh, bà Uông Thị Lan - Giám đốc Hợp tác xã Chè an toàn Nguyên Việt chọn cách làm chè như người ta giữ một niềm tin: chậm rãi, tỉ mỉ và đầy trân trọng. Với bà, trà không chỉ là nông sản. Trà là ký ức, là văn hóa, là con đường để người nông dân sống bền vững và sống đẹp. Từ đôi tay làm chè, bà lặng lẽ đánh thức những giá trị truyền thống giữa đời sống hiện đại.
Nhằm phát triển ngành chè Thái Nguyên gắn với mục tiêu cơ cấu lại ngành Nông nghiệp theo hướng bền vững, hiện đại, Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết số 11-NQ/TU ngày 3/2/2025, trong đó đề ra mục tiêu phấn đấu tổng giá trị sản phẩm thu được từ cây chè đến năm 2030 đạt 25 nghìn tỷ đồng.
Từ năm 1993 trở về trước, sản phẩm chè Việt Nam nói chung và chè Bắc Thái (nay là Thái Nguyên) chỉ xuất khẩu sang 3 nước là Nga, Anh và Trung Quốc, nay đã mở rộng thị trường tiêu thụ lên 110 quốc gia và vùng lãnh thổ. Thời hoàng kim, hoạt động xuất khẩu chè của tỉnh khá nhộn nhịp với hàng chục công ty thu mua xuất khẩu, đặt nhà máy chế biến ở nhiều vùng chè.
Những con đường bê tông dược mở rộng 6m, nhiều đoạn rực rỡ sắc cờ, hoa. Hai bên đường là những luống chè xanh mướt, trải dài đến tận chân đồi. Tiếng máy móc rộn ràng, tiếng trẻ nhỏ cười nói ríu rít bên mái trường khang trang. Từng thanh âm, hình ảnh như minh chứng cho bước chuyển mình mạnh mẽ của xã Phú Thịnh (Đại Từ) sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2020-2025.
Chè được xác định là cây trồng có tiềm năng đặc biệt, sản phẩm nông nghiệp chủ lực, có giá trị thương hiệu lớn của tỉnh Thái Nguyên. Nhiều vùng trồng chè nổi tiếng như: Tân Cương, Trại Cài, Minh Lập, La Bằng, Khe Cốc, Tức Tranh,… không chỉ tạo ra loại đặc sản có giá trị kinh tế cao mà từ chất lượng, bao bì, tên gọi, màu sắc, trà Thái Nguyên còn tạo nên một sản phẩm truyền thống mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa của vùng đất Thái Nguyên.
Dưới sự dẫn dắt của bà Đào Thanh Hảo – một nữ lãnh đạo đầy tâm huyết, Hợp tác xã Hảo Đạt đã tạo nên bước chuyển mình ấn tượng cho chè Tân Cương. Không chỉ tiên phong ứng dụng công nghệ và quy trình VietGAP hữu cơ, HTX còn xuất sắc đưa sản phẩm đạt chuẩn OCOP 5 sao cấp quốc gia, qua đó nâng tầm giá trị cây chè bản địa, đưa thương hiệu chè Tân Cương vươn xa và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho bà con nông dân.
Chè Thái Nguyên nức tiếng cả nước về hương, vị, được dân gian ví là 'Đệ nhất danh trà'. Những năm qua, bao thế hệ nông dân trên địa bàn tỉnh, lớp sau kế lớp trước, bươn trải cùng nắng mưa để chắp 'đôi cánh' thương hiệu mạnh cho sản phẩm chè 'bay xa' đến các thị trường trong và ngoài nước. Từ đó góp phần hiện thực hóa mục tiêu đưa chè Thái Nguyên trở thành 'cây tỷ đô'.
Với sự quyết tâm, nỗ lực lớn, Đảng bộ và Nhân dân xã Thắng Sơn, huyện Thanh Sơn từng bước khắc phục khó khăn, phát huy nội lực để chung sức, đồng lòng xây dựng xã nông thôn mới (NTM). Góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của khu vực nông thôn phát triển, đời sống người dân được nâng cao.
Là huyện có diện tích cây chè lớn nhất tỉnh, Tân Sơn đang tập trung xây dựng và phát triển các chuỗi liên kết trong hoạt động sản xuất, chế biến chè, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và thu nhập cho người dân khu vực nông thôn.
Những vùng chè ngát xanh điểm tô khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ nơi đất thép Mường Khương là biểu tượng của no ấm, đủ đầy đối với người dân nơi đây.
Trong không gian xanh mướt của những đồi chè trùng điệp và nương lúa yên bình, xã Phú Lạc (Đại Từ) đang từng ngày chuyển mình mạnh mẽ. Là xã miền núi cách trung tâm huyện khoảng 13km, Phú Lạc từng được biết đến như một vùng đất thuần nông với điều kiện tự nhiên còn nhiều khó khăn. Song bằng sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và đồng lòng của người dân, xã đã và đang tạo ra một diện mạo mới khởi sắc, đặc biệt trong hành trình phấn đấu trở thành xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Trước yêu cầu ngày càng khắt khe về truy xuất nguồn gốc và khiểm soát chất lượng, mã số vùng trồng giúp nông sản Hà Tĩnh khẳng định thương hiệu, nâng cao sức cạnh tranh thị trường.
Chiều 13-6, tại Hội trường Huyện ủy Võ Nhai, UBND huyện Võ Nhai phối hợp với các cơ quan chuyên môn và chuyên gia tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Đổi mới sáng tạo trong bảo tồn và phát triển tài nguyên dược liệu, bắt đầu từ cây trà hoa vàng bản địa Thái Nguyên'.
Là một trong những tỉnh có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước, Phú Thọ đã và đang thực hiện các giải pháp then chốt nhằm xây dựng thương hiệu chè uy tín, từ quy hoạch sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ đến bảo hộ sở hữu trí tuệ. Qua đó từng bước nâng tầm thương hiệu chè của tỉnh, tiếp tục đưa hương vị đặc trưng của cây chè Phú Thọ vươn xa trên thị trường trong nước và quốc tế.
Những năm qua, phong trào trồng chè liên kết giữa người dân và DN ở huyện miền núi Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng nông thôn mới.
Trà Đại Hồng Bào 'được cả hương lẫn sắc' nhưng số lượng vô cùng ít ỏi nên đôi khi có tiền cũng không có cơ hội được thưởng thức.
Trên những dãy núi cao chót vót quanh năm mây phủ ở huyện Bắc Yên (Sơn La), những cây chè Shan tuyết cổ thụ sừng sững như minh chứng cho sức sống mãnh liệt của núi rừng. Với đồng bào vùng cao, cây chè không chỉ là sản vật quý mà còn là 'cây xóa đói, giảm nghèo' thực thụ.
Với những người làm báo, chuyện trèo đèo, lội suối, đi công tác xa nhà nhiều ngày là thường. Nhưng leo núi ròng rã cả ngày, rồi trải qua một đêm trắng giữa rừng già - không điện, không nước - thì quả là trải nghiệm ít ai có. Với chúng tôi - bốn nhà báo của Báo Thái Nguyên cùng các nhà khoa học và chuyên gia về chè - hành trình 8 tiếng lên, 7 tiếng xuống núi và một đêm 'hòa mình với rừng' là kỷ niệm không thể nào quên.
Từng là vùng đất nghèo nằm cheo leo giữa lưng chừng núi, xã biên giới Hiền Kiệt, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa hôm nay đang chuyển mình mạnh mẽ nhờ một thứ 'lộc rừng' tưởng chừng vô danh, đó là cây chè shan tuyết cổ thụ Tán Ma. Những đồi chè xanh mướt không chỉ mang lại nguồn thu nhập ổn định cho bà con, mà còn trở thành điểm tựa sinh kế, góp phần giữ chân người dân nơi phên dậu Tổ quốc.
Thay vì sản xuất manh mún, phụ thuộc vào kinh nghiệm truyền thống, nhiều HTX ở Thái Nguyên đã mạnh dạn đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) như một 'đòn bẩy' chiến lược. Bước đi này không chỉ giúp HTX giải quyết bài toán tối ưu chi phí vận hành, mà còn là 'chìa khóa' để nâng tầm giá trị các đặc sản địa phương, tạo ra sức bật mạnh mẽ trên thị trường.
Đảng bộ xã Thèn Sin, huyện Tam Đường hiện có 13 chi bộ với hơn 140 đảng viên. Với quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2020 – 2025, ngay từ đầu nhiệm kỳ, Đảng bộ xã tập trung cụ thể hóa các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên và của địa phương thành chương trình hành động cụ thể, đề ra giải pháp sát thực, phù hợp với điều kiện thực tế để lãnh đạo, chỉ đạo triển khai hiệu quả các nhiệm vụ.
Do số lượng vô cùng ít ỏi nên nhiều khi có tiền cũng không có cơ hội được thưởng thức loại đặc sản hiếm có này.
Không chỉ là cây trồng nông nghiệp đơn thuần, chè Shan tuyết đã trở thành một phần máu thịt, một biểu tượng văn hóa, kinh tế, gắn liền với bao thế hệ người Mông nơi đây.
Là một trong những địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, những năm qua, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trật tự, xã Phúc Thuận (TP. Phổ Yên) luôn thực hiện tốt các chính sách dân tộc và chăm lo đời sống đồng bào các dân tộc. Qua đó từng bước kéo gần khoảng cách về mức sống, văn hóa giữa các dân tộc trong vùng.